Đến năm 2030, tối thiểu 50% diện tích vùng biển và hải đảo Việt Nam sẽ được khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo và một số khu vực trọng điểm.
Loại thiết bị này đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của ngư dân, hỗ trợ truy xuất nguồn gốc thủy sản ngay tại cảng cá.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Chương trình trọng điểm điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đến năm 2030.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp lần thứ ba Ban Chỉ đạo quốc gia về khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.
Tiềm năng thủy sản tự nhiên ở các vùng nước nội địa của Việt Nam rất lớn để phát triển khai thác, nuôi trồng và sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, ngành thủy sản Việt Nam cũng đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức như: Sự suy giảm nguồn lợi thuỷ sản ở cả vùng biển và vùng nội địa; ô nhiễm rác thải nhựa, suy thoái hệ sinh thái thuỷ sinh...
Sau 10 năm bảo tồn, phát triển, hệ sinh thái của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm, thành phố Hội An không chỉ được phục hồi tương đối nguyên vẹn mà còn trở thành điểm đến hấp dẫn.
Đề tài góp phần đơn giản và tăng hiệu quả thu gom rác thải, ngoài việc thu gom rác tại khu vực mặt nước, máy dễ dàng chuyển đổi thành thiết bị thu gom rác thải trên bộ, phù hợp với thu gom rác bãi biển.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1746/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia vè quản lý chất thải nhựa đại dương đến năm 2030. Việt Nam phấn đấu đến năm 2025, giảm thiểu 50% rác thải nhựa trên biển và đại dương.
Với diện tích tự nhiên khoảng 31.000ha, Vườn Quốc gia Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận là nơi giao hòa của cả ba không gian: rừng, biển và bán sa mạc với hệ sinh thái rất phong phú, đa dạng.
Chú rùa xanh quý hiếm nặng tầm 10 kg bị mắc vào lưới của ngư dân đảo Cù Lao Chàm, TP.Hội An, tỉnh Quảng Nam đã được thả về biển.