Các nhà khoa học vừa phát hiện một biến chứng mới ở bệnh nhân COVID-19 đã điều trị khỏi là viêm tủy xương Aspergillus.
Có biểu hiện khá giống nhau nên nhiều người dễ nhầm lẫn giữa viêm xoang và viêm mũi dị ứng. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ bởi 2 bệnh này có cách phòng và điều trị khác nhau.
Một số bệnh nhân hẹp ống sống không biểu hiện triệu chứng. Số khác có thể thấy đau, tê bì, châm chích và yếu cơ. Những triệu chứng này có thể xấu đi theo thời gian. Bài viết của PGS.TS Nguyễn Đình Hòa, BV Việt Đức cung cấp các thông tin quan trọng.
Khô mắt là biểu hiện phổ biến, đặc biệt là dân văn phòng và học sinh đang phải học và làm việc online như hiện nay. Khô mắt tuy không quá nguy hiểm nhưng sẽ gây nên triệu chứng mắt mệt mỏi, đỏ, rát, giảm hiệu suất làm việc.
Sau khi mắc COVID-19, bệnh nhân có thể gặp mắc phải một số di chứng như: mất khứu giác, suy giảm trí nhớ... nghiêm trọng hơn là tình trạng tê liệt ở chân tay.
Nhiều người được chẩn đoán có nhiễm Helicobacter pylori (H.P) bằng các phương pháp khác nhau, đã rất lo lắng. Họ cho rằng nhiễm H.P là nguyên nhân gây ra loét dạ dày tá tràng, đặc biệt là gây ung thư dạ dày. Vậy, nhiễm H.P như thế nào và có đáng lo không?
Viêm củng mạc là tình trạng viêm nặng, đe dọa đến thị lực, thường gây ra những thách thức đáng kể trong chẩn đoán và điều trị đối với các bác sĩ nhãn khoa.
Mặc dù số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 đã giảm xuống và nhiều người được tiêm vaccine, nhưng những rủi ro lâu dài do COVID-19 vẫn tiếp tục gây lo ngại trên toàn thế giới.
Viêm củng mạc với biểu hiện đau nhức mắt, đỏ mắt... tuy hiếm gặp nhưng đe dọa đến thị lực, thậm chí tính mạng do thường liên quan đến các bệnh toàn thân.
Chàm môi là một bệnh lý thường gặp với các biểu hiện như nứt nẻ, bong tróc vảy vùng môi. Với điều kiện dịch COVID-19 hiện nay, việc xử trí chàm môi có thể thực hiện tại nhà.