Thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi. Bệnh bắt đầu ở mặt, khi nặng lan ra toàn thân. Phép chữa là sơ can giải uất, thanh thấp.
Dùng thuốc giảm đau đầu, hạ sốt acetaminophen (paracetamol, tylenol) khi mang thai làm tăng hơn nguy cơ mắc bệnh tự kỷ và tăng động ở trẻ em.
Phình đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung) là bệnh lý gây táo bón mạn tính ở trẻ em do vô hạch đại tràng.
Hóc sặc là tình trạng nghẹt thở do bất kỳ dị vật gì lọt vào đường thở gây cản trở thông khí dẫn đến ngạt thở.
Ho là một phản xạ nhằm tống ra khỏi đường hô hấp các chất dịch, đờm do phế quản hay phổi tiết ra hoặc các dị vật từ ngoài lọt vào như: thức ăn, bụi... nhưng tùy nguyên nhân mà tính chất ho và đặc điểm bệnh lý khác nhau.
Tiếp xúc nhiều với máy tính, điện thoại, xem tivi trong nhiều giờ... là nguyên nhân gây bệnh nhược thị ở trẻ em.
Quá tải về trí lực sẽ dẫn đến stress, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của các em.
Thời tiết chuyển mùa thất thường là nguyên nhân khiến số ca nhập viện gia tăng, đa phần là các bệnh do viêm đường hô hấp. Trẻ em là những đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi của thời tiết, cộng thêm sức đề kháng còn kém nên dễ mắc bệnh.
Y học cổ truyền gọi chảy máu cam là nục huyết, thường gặp ở trẻ em. Theo sách Hải Thượng Lãn Ông, “chứng thổ huyết nục huyết (chảy máu mũi) phần nhiều bởi hỏa...
Phần lớn nguyên nhân của tình trạng trên chính là do trẻ bị thiếu vitamin, cụ thể thiếu vitamin D dẫn đến thiếu canxi nên trẻ tuy ăn uống đầy đủ.