Sốt phát ban (SPB) là một bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em nhưng vẫn có thể gặp ở người trưởng thành.
Nói đến suy dinh dưỡng nhiều người nghĩ ngay đến trẻ sống ở những vùng khó khăn. Tuy nhiên không hẳn như thế mà ngay ở thành phố, nơi có đủ điều kiện vẫn có thể gặp trẻ suy dinh dưỡng.
Biếng ăn là một hiện tượng thường gặp ở trẻ đặc biệt trẻ dưới 5 tuổi. Tại Viện Dinh dưỡng quốc gia, số trẻ đến khám suy dinh dưỡng vì lý do biếng ăn ở mức rất cao (tỷ lệ 45,9 – 57,7%)
Trẻ em và người trưởng thành có nhu cầu dinh dưỡng rất khác nhau. Vì thế với những trẻ bị thừa cân, béo phì, không nên áp dụng chế độ ăn kiêng của người trưởng thành cho trẻ.
Thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 1 tuổi. Bệnh bắt đầu ở mặt, khi nặng lan ra toàn thân. Phép chữa là sơ can giải uất, thanh thấp.
Dùng thuốc giảm đau đầu, hạ sốt acetaminophen (paracetamol, tylenol) khi mang thai làm tăng hơn nguy cơ mắc bệnh tự kỷ và tăng động ở trẻ em.
Phình đại tràng bẩm sinh (Hirschsprung) là bệnh lý gây táo bón mạn tính ở trẻ em do vô hạch đại tràng.
Hóc sặc là tình trạng nghẹt thở do bất kỳ dị vật gì lọt vào đường thở gây cản trở thông khí dẫn đến ngạt thở.
Ho là một phản xạ nhằm tống ra khỏi đường hô hấp các chất dịch, đờm do phế quản hay phổi tiết ra hoặc các dị vật từ ngoài lọt vào như: thức ăn, bụi... nhưng tùy nguyên nhân mà tính chất ho và đặc điểm bệnh lý khác nhau.
Tiếp xúc nhiều với máy tính, điện thoại, xem tivi trong nhiều giờ... là nguyên nhân gây bệnh nhược thị ở trẻ em.