Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư cổ tử cung, có yếu tố không thể phòng ngừa được và có yếu tố có thể kiểm soát được. Trong đó có phòng ngừa mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như nhiễm khuẩn Chlamydia.
Có nhiều phụ nữ thường có cảm giác trở nên yếu ớt khi đến kỳ kinh nguyệt bởi những triệu chứng: mệt mỏi, đau bụng, dễ kích thích, lo lắng… Vậy nguyên nhân là gì và cách cải thiện như thế nào?
Sau đây là những dấu hiệu cảnh báo âm đạo bị viêm nhiễm, bạn nên chú ý để biết cách chăm sóc vùng nhạy cảm này.
Ốm nghén ảnh hưởng đến đa số phụ nữ trong 3 tháng đầu thai kỳ. Tình trạng ốm nghén thường không gây hại cho người mẹ hoặc em bé, nhưng nếu bà bầu bị nôn mửa quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến ăn uống và hấp thu dinh dưỡng.
Bệnh phụ khoa đem lại rất nhiều phiền phức trong cuộc sống cho phụ nữ, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng. Vậy bệnh phụ khoa là gì? Các bệnh phụ khoa chị em thường gặp là những bệnh nào?
Ngoài quan hệ tình dục không an toàn gây nên tình trạng trễ kinh, có một số nguyên nhân khác khiến chu kỳ kinh nguyệt của bạn bị chậm hoặc dừng tạm thời. Cùng tìm hiểu bài viết sau đây.
Khi mang thai, nhu cầu i-ốt của người mẹ tăng khoảng 50% so với người bình thường. Nếu thai phụ không được cung cấp đủ i-ốt sẽ gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với sức khỏe của bà mẹ và thai nhi.
Rượu là loại thức uống có hại cho sức khỏe, đặc biệt là người cao tuổi, người có hệ miễn dịch kém, đang mắc các bệnh mạn tính và đặc biệt là phụ nữ có thai nên tránh xa rượu nếu không muốn ảnh hưởng đến thai nhi.
Chậm kinh là dấu hiệu phổ biến nhất của việc mang thai. Tuy nhiên, khi bạn không mang thai thì lý do nào có thể khiến bạn bị chậm kinh?
Đa số sản phụ đều trải qua những thay đổi tâm lý ngay sau khi sinh. Các cảm xúc đó thường không kéo dài và hầu hết đều vượt qua nhẹ nhàng. Tuy nhiên, có nhiều người rơi vào trầm cảm nặng và những biểu hiện này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến em bé.