Chùa Phú

Chùa Phú hay còn gọi là Phú Cung Tự, thuộc địa bàn phường Khai Quang – TP Vĩnh Yên. Ngôi chùa này đã được nhà nước xếp hạng công nhận “ Di tích lịch sử – Văn hoá” vào năm 1995. 

22/12/2016
183 lượt xem

Đền chùa Đậu (Vĩnh Yên)

Cùng nằm trong địa bàn TP Vĩnh Yên, còn có cụm di tích đền, chùa Đậu (tên chữ là Long Đậu Tự) nằm sát cạnh nhau trong một khuôn viên, cả hai đều thuộc làng Chùa, một trong 13 làng thuộc xã Định Trung. Đền, chùa Đậu do dân tứ thôn (Chùa, Chám, Vèo, Gẩy) cùng góp công, góp của xây dựng nên và đặt tên theo thế đất nơi đây. Tương truyền, đất Định Trung thuở xưa có hình dáng của một con rồng đỗ (đậu) nên tại đây có 3 di tích và 1 làng cùng có tên là Đậu (làng Đậu, miếu Đậu, đền Đâu và chùa Đậu - chữ Long Đỗ/Long Đậu còn được giải nghĩa là rốn rồng?).

21/12/2016
826 lượt xem

Đền Bà Ở Vĩnh Phúc – Di Tích Văn Hóa Phi Vật Thể Việt Nam!

Đền Bà còn có tên gọi khác là đền Vị Thanh. Ngôi đền được xây dựng trên một khu đất khá cao, rộng và thoáng  ven đầm Vạc, ngày nay thuộc thôn Vị Thanh, xã Thanh Trù, thị xã Vĩnh Yên.

 

20/12/2016
337 lượt xem

Đền Thượng ở Vĩnh Phúc

 Du lịch Vĩnh Phúc là một trong những điểm đến ngày càng được du khách chú ý trong các hành trình khám phá miền Bắc, bởi nơi đây có nhiều nơi tham quan, du lịch tâm linh. Điển hình như việc, bạn có thể ghé thăm Đền Thượng để vừa chiêm bái, lại có thể ngắm cảnh thiên nhiên đẹp, trù phú như thung lũng, đồng lúa, đồi núi, hồ nước…

19/12/2016
321 lượt xem

​Thanh thoát, huyền ảo chùa Hà Tiên

Từ thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) theo quốc lộ 2B lên thị trấn du lịch Tam Đảo khoảng 1km, có một ngôi chùa mang dáng vẻ thâm trầm, cổ kính xen lẫn sự huyền ảo, lung linh. Tọa lạc trên một quả đồi thấp có thế long hàm ngọc (rồng ngậm ngọc) với diện tích 6,2ha, chùa Hà Tiên được ví như một bông hoa đẹp trong không gian, cảnh quan thiên nhiên hiền hòa.

18/12/2016
211 lượt xem

Đình Tri Chỉ ở Vĩnh Phúc

Đình Tri Chỉ ở Vĩnh PhúcTrong du lịch, các hành trình có khám phá đình, đền, chùa, miếu luôn mang lại cho du khách nhiều ấn tượng khó quên. Tham quan các điểm đến như thế, du khách không chỉ có thêm những hiểu biết về văn hóa tâm linh địa phương nơi mình đến, mà còn có nhiều trải nghiệm đáng giá về kiến trúc xưa. Đến tỉnh Vĩnh Phúc cũng thế, ngoài việc nghỉ dưỡng, bạn có thể đến thăm nhiều ngôi đình nổi tiếng như Đình Tri Chỉ để thắp nén nhang cầu bình an, xin phước lộc.

17/12/2016
190 lượt xem

Chiêm ngưỡng dấu ấn văn hóa tại đình Hương Canh

Hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình đã trở nên quen thuộc trong nếp văn hóa của người dân Việt. Trải dài trên dãy đất hình chữ S là các ngôi đình mang đặc điểm kiến trúc nghệ thuật tinh xảo và gắn liền với đời sống sinh hoạt của người dân từng địa phương. Đình Hương Canh là một di tích như vậy. Nếu có cơ hội, du khách nên một lần đi du lịch tìm về Vĩnh Phúc, tham quan mái đình nổi tiếng này, để hiểu rõ hơn các giá trị văn hóa làng quê Việt từ thời xa xưa.

16/12/2016
220 lượt xem

Trăm năm đền cổ Phú Đa ở Vĩnh Phúc

Du lịch Vĩnh Phúc ngày nay không chỉ hấp dẫn du khách bởi cảnh quan, mà còn bởi nhiều di tích lịch sử nổi tiếng. Vùng đất này có rất nhiều ngôi đền cổ trăm năm tuổi có giá trị lớn về lịch sử, văn hóa. Đền Phú Đa nằm trên cánh đồng xóm Giếng, xã Phú Đa, huyện Vĩnh Tường là một ngôi đền trăm tuổi như thế.

15/12/2016
233 lượt xem

Đình Hội Thịnh ở Vĩnh Phúc

Trong các đình làng ở Vĩnh Phúc, có rất nhiều ngôi đình cổ nổi tiếng, trong đó phải kể đến Đình Hội Thịnh. Đình nằm ở xã Hợp Thịnh, địa bàn huyện Tam Dương, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, được xây dựng vào thế kỉ 17. Nay đình là một trong các địa điểm tham quan Vĩnh Phúc rất ý nghĩa, đặc biệt với du khách thích khám phá nét đẹp kiến trúc đình chùa ngày xưa.

14/12/2016
203 lượt xem

Chùa Động Lâm – Ngôi chùa tiêu biểu cho tín ngưỡng tôn giáo kết hợp với tín ngưỡng bản địa và triết lý Phương Đông.

Chùa Động Lâm còn gọi là chùa Hạ, thuộc xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, cách thành phố Vĩnh Yên (tỉnh lỵ Vĩnh Phúc) 4km về phía Tây Bắc theo đường quốc lộ số 2. Chùa Động Lâm được tạo dựng không chỉ là nơi tu hành của các tín đồ Phật giáo mà một thời còn là trung tâm sinh hoạt làng xã trong hoàn cảnh đất vua, chùa làng thời phong kiến. Đây là ngôi chùa tiêu biểu cho tín ngưỡng tôn giáo kết hợp với tín ngưỡng bản địa và triết lý Phương Đông.

13/12/2016
210 lượt xem
Trang 56 trong 81Đầu tiên   Trước   51  52  53  54  55  [56]  57  58  59  60  Tiếp   Cuối