Lễ hội xuống đồng của đồng bào Cao Lan: Đem cả ước mơ xuống từng thửa ruộng

Không biết tự bao giờ, lễ hội xuống đồng, hay còn gọi là lễ hội Lồng Tồng (theo tiếng dân tộc Cao Lan) đã trở thành nét sinh hoạt cộng đồng đặc sắc của người dân tộc Cao Lan ở xã Quang Yên, huyện Sông Lô.

05/04/2017
239 lượt xem

Lễ hội Yên Tử – Quảng Ninh

Trong sử sách ghi lại, Yên tử còn có tên là Bạch Vân Sơn bởi quanh năm núi chìm trong mây trắng. Trước đây, người ta còn gọi núi Yên Tử là núi Voi bởi hình dáng ngọn núi như một con voi khổng lồ.

02/04/2017
190 lượt xem

Tìm hiểu lễ hội “cúng nương” của đồng bào người Xá Phó

Sapa có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống trong đó có dân tộc Xá Phó. Là một dân tộc khá ít người ở Việt Nam, sống chủ yếu tại bản Nậm Sài Sapa Lào Cai. Mặc dù không có quá đông dân nhưng dân tộc vẫn có rất nhiều những lễ hội truyền thống mang bản sắc văn hóa riêng. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu lễ hội “cúng nương” là một lễ hội để cầu mùa của người dân Xá Phó.

01/04/2017
299 lượt xem

Lễ hội “xên bản, xên mường” bản Mường Và huyện Sốp Cộp

Trong 4 ngày (từ ngày 23 đến 26/3) tại bản Mường Và, xã Mường Và (Sốp Cộp) đã tổ chức lễ hội “Xên bản, Xên mường” năm 2017.

31/03/2017
632 lượt xem

Lễ đúc Đại hồng Chung – đúc Khánh tại chùa Yên Cát ( Thị trấn Vĩnh Tường)

Cách đây gần 300 năm lịch sử, chùa Yên Cát đã được xây dựng khang trang và thoáng mát dưới những tán rừng cổ thụ là nơi thanh linh tự, trên bến, dưới thuyền soi mình bên hồ nước trong xanh và huyền ảo. 

29/03/2017
660 lượt xem

Lễ hội Đình Chùa Cả

Đình Chùa Cả nằm trên địa bàn tổ dân phố Cộng Hòa, trong quần thể gồm Đình Chùa Cả và Chùa Nhĩ Long. Đây là nơi thời nhị vị Thượng đẳng phúc thần đã có công dẹp giặc giữ nước. Được nhân dân lập miếu phụng thờ quanh năm và được tôn làm thành hoàng làng: Đức Thánh Ông và Đức Thánh Bà. 

28/03/2017
185 lượt xem

Lễ hội đền Ngư Dội 2017

Đền Ngự Dội nằm ở thôn Duy Bình, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc trên bãi bồi sông Hồng, mặt quay về hướng núi Ba Vì hay còn gọi là núi Tản thuộc huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội - Nơi ngự trị của Đức Tản Viên Sơn thánh, vị thần tối linh trong “Tứ bất tử” của tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ xa xưa. Đền được xây dựng từ năm 603 trên cánh bãi La Phiên xưa, nay là xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường thờ Tam vị Đại vương là Tản Viên Sơn Thánh, Cao Sơn Đại Vương và Quý Minh Đại Vương.

27/03/2017
198 lượt xem

Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa; đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc. Hội Gióng được tổ chức ở nhiều nơi thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ nhưng tiêu biểu nhất là Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội).

25/03/2017
497 lượt xem

Rộn ràng lễ Hết Chá ở Mộc Châu

Lễ Hết Chá được tổ chức tại Mộc Châu vào ngày 26 tháng 3 hàng năm. Là một nét đẹp truyền thống của bà con người dân tộc Thái xã Đông Sang. Năm nay đặc biệt vui, Lễ hội được công nhận là Di sản Văn hoá Phi vật thể cấp Quốc gia.

24/03/2017
249 lượt xem

Độc đáo lễ hội xuống đồng của dân tộc Cao Lan (Vĩnh Phúc)

Trong 2 ngày 5- 6/2, tại xã Quang Yên, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Lễ hội xuống đồng của dân tộc Cao Lan. Đây là dịp bà con dân tộc Cao Lan ở Quang Yên sinh hoạt văn hoá, đồng thời gửi gắm ước mong của dân làng cầu cho mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi nảy nở, ấm no và hạnh phúc.

22/03/2017
667 lượt xem
Trang 58 trong 89Đầu tiên   Trước   53  54  55  56  57  [58]  59  60  61  62  Tiếp   Cuối