Vừa gồng mình nối lại hoạt động du lịch sau hơn hai năm tê liệt vì chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, các doanh nghiệp du lịch lại phải đối mặt cơn “bão giá” hoành hành. Mọi chi phí đầu vào đều tăng cao đang khiến nhiều hãng lữ hành chật vật.
Trung bình mỗi ngày Phú Quốc đón khoảng 140 chuyến bay, hơn 40 chuyến phà, tàu cao tốc đi và đến, với hàng chục ngàn lượt khách; các cơ sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn, khu du lịch luôn đông khách.
Tổng lượng khách du lịch ước tính trong 6 tháng đầu năm đạt 5,5 triệu lượt, tăng 120% so với cùng kỳ năm trước; tổng doanh thu du lịch ước đạt 12.129 tỷ đồng, tăng 131,03% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận đã tổ chức các gói, chương trình kích cầu du lịch với nhiều sản phẩm hấp dẫn, mới lạ, sẵn sàng chào đón du khách trong nước và quốc tế.
Dịp cuối tuần, tỉnh Quảng Ninh đón khoảng 160.000 lượt khách tới tham quan các danh lam thắng cảnh, khu di tích trên địa bàn.
Ngày 14/6, Sở Văn hóa-Thể Thao và Du lịch An Giang thông tin, ngành du lịch tỉnh đang trên đà chuyển biến mạnh mẽ với hơn 5,2 triệu lượt khách đến tham quan sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Lễ hội Sen, Vườn Quốc gia Tràm Chim, Làng hoa kiểng ở thành phố Sa Đéc là những sản phẩm, địa điểm du lịch đặc sắc góp phần thu hút 2 triệu lượt khách đến Đồng Tháp trong 6 tháng đầu năm 2022.
Để lấp khoảng trống về nhân lực sau hơn hai năm lao động ngành du lịch bị phân tán nặng nề vì ảnh hưởng dịch Covid-19, việc liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo du lịch được xem là một giải pháp quan trọng.
Quận ủy Tây Hồ và các Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng vừa thống nhất đề xuất UBND TP Hà Nội giao quận Tây Hồ quản lý và khai thác Hồ Tây.
Trong tổng số khách quốc tế đến Việt Nam 5 tháng của năm 2022, khách đến bằng đường hàng không chiếm 87,8%, gấp 6,3 lần so với cùng kỳ năm trước; đường bộ tăng 47%; bằng đường biển giảm 50,8%.