Nhằm đẩy mạnh phục hồi toàn diện và tiếp tục tăng trưởng sau dịch Covid-19, Hà Giang liên tiếp xây dựng và ra mắt các sản phẩm du lịch mới.
Theo các chuyên gia, bên cạnh những sản phẩm du lịch cao cấp hay các di tích văn hóa – lịch sử thì Hà Nội phải khai thác tốt hơn nữa các loại hình du lịch nông thôn.
9 tháng qua, Quảng Ninh đón hơn 9,2 triệu lượt khách du lịch, đứng thứ 2 cả nước. Đây là tín hiệu phục hồi du lịch đáng mừng sau đại dịch và là yếu tố quyết định tới tăng trưởng kinh tế của địa phương từ đầu năm cho đến nay.
Tờ Laophattana (Lào Phát triển) của Hội Nhà báo Lào có bài viết ca ngợi ngành du lịch Việt Nam phục hồi mạnh mẽ sau khi mở cửa trở lại đất nước.
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt Đề án tổ chức Năm Du lịch Quốc gia 2023 - Bình Thuận - Hội tụ xanh.
Du khách đến Quảng Ninh thời điểm này có thể được trải nghiệm Kỳ nghỉ thanh bình đón Thu sang; thiền Trăng Yên Tử; Nguyệt chiếu Thu an; hưởng thụ các dịch vụ tắm mưa liên vũ, xông khô am đá muối.
Một trong những yếu tố căn bản để tăng lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư vào Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có lĩnh vực du lịch, là phải đầu tư mạnh cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
9 tháng năm 2022 tại An Giang, ngành du lịch đón khoảng 6,7 triệu lượt khách; doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 4.150 tỷ đồng, tăng 94% so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 138% so với kế hoạch.
Chương trình xúc tiến du lịch Việt Nam và Đêm Việt Nam (Vietnam Night) do Tập đoàn Vietravel - Tập đoàn lữ hành và hàng không duy nhất tại Việt Nam (bao gồm Vietravel Holiday và Vietravel Airlines) phối hợp cùng Đại sứ Quán Việt Nam tại Thái Lan tổ chức tại khách sạn Amari Watergate, Thái Lan ngày 27.9.
Ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa đã hồi phục và tăng trưởng nhanh sau khi mở cửa trở lại. Tỉnh Khánh Hòa đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ để xúc tiến, quảng bá hình ảnh điểm đến và phục vụ du khách tốt hơn.