Hoạt động du lịch sinh thái (DLST) ở nước ta không chỉ góp phần phát triển kinh tế - xã hội, mà còn đóng góp vào mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học (ÐDSH) và các giá trị văn hóa bản địa ở nhiều địa phương.
Tới đây các mô hình "làng du lịch thông minh" sẽ được xây dựng để từng bước nhân rộng ra cả nước, trong đó du khách được nâng cao trải nghiệm du khảo đồng quê nhờ ứng dụng công nghệ số.
Việc chuyển đổi số trong du lịch nông thôn sẽ giúp thu hút thêm du khách, hỗ trợ du khách chuẩn bị chuyến đi dễ dàng hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn và nắm được hành vi của khách hàng.
Yên Bái đã hình thành những khu du lịch và bước đầu đi vào hoạt động có hiệu quả, như du lịch lòng hồ Thác Bà; di tích quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải; suối nước nóng Trạm Tấu.
Tour "Cần Giờ - Thiên nhiên tươi đẹp" như một lời tri ân với đội ngũ y tế vừa là bước thử nghiệm trong nỗ lực từng bước phục hồi ngành du lịch TP.HCM nói chung và huyện Cần Giờ nói riêng.
Một số khảo sát trong nước và quốc tế gần đây chỉ ra rằng, du lịch cộng đồng sẽ là xu hướng chủ đạo sau đại dịch Covid-19. Vì vậy, để tận dụng cơ hội phát triển đa dạng và bền vững các sản phẩm du lịch cộng đồng trở thành động lực trong xây dựng nông thôn mới (NTM), cần sự nỗ lực từ nhiều phía.
Trước sự chuyển dịch về nhu cầu và hành vi của du khách, du lịch sinh thái được dự báo là sản phẩm phù hợp để phát triển trong và sau đại dịch Covid-19 tại Việt Nam.
Nghề gốm truyền thống của người Chăm thôn Bình Đức, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình đang được tỉnh Bình Thuận nỗ lực bảo tồn và thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Tại các huyện Thanh Trì, Hoài Đức, Đông Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thạch Thất..., xuất hiện ngày càng nhiều mô hình trang trại nông nghiệp kết hợp với du lịch, hấp dẫn du khách.
Tỉnh Quảng Nam chọn TP. Hội An sẽ là địa phương đầu tiên xây dựng mô hình du lịch xanh, làm cơ sở để các địa phương, doanh nghiệp khác học tập và nhân rộng.