Theo dự báo của Hiệp hội Chăn nuôi gia cầm Việt Nam, nhu cầu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ là khoảng 28-30 triệu tấn/năm trong 5 năm tới, trị giá 12-13 tỷ USD.
Hơn 100 công ty đang khởi nghiệp trong lĩnh vực thịt nuôi trồng (còn gọi là thịt giả). 2 năm qua, nhà đầu tư đã rót 2 tỷ USD vào lĩnh vực này và khả năng sẽ có nhiều đầu tư hơn nếu được chấp thuận.
Chính phủ đặt mục tiêu số lượng dự án FDI có chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nước đến năm 2030 đạt mục tiêu tăng trung bình 15%/năm.
Nếu thời điểm năm 2016, hơn 50% thị phần bán lẻ của Việt Nam thuộc về doanh nghiệp nước ngoài, thì đến nay doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam đang chiếm khoảng 70-80% số điểm bán trên cả nước.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, một số nhiệm vụ đã được các bộ, ngành chủ động thực hiện như: chính sách miễn giảm thuế giá trị gia tăng đã được Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Giao thông vận tải khẩn trương cấp phép cho hãng hàng không nước ngoài chở công dân Việt Nam về nước, nhất là từ các địa bàn hiện vẫn còn nhiều công dân ta đang “mắc kẹt".
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng vọt cùng số doanh nghiệp thành lập mới có sự cải thiện rất lớn tạo nên bức tranh tích cực hơn về sức khỏe nền kinh tế.
Nền kinh tế toàn cầu có khả năng sẽ chịu áp lực lạm phát lớn trong năm 2022 trong bối cảnh giá vàng, năng lượng và thực phẩm đều leo thang.
Tháng Một luôn là là thời điểm các doanh nghiệp chú trọng vào tiêu thụ sản phẩm, do đó chỉ số sản xuất công nghiệp thường có sự giảm sút so với tháng “nước rút” cuối cùng của năm trước đó.