Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, nhiều nhóm ngành đang có tỷ lệ tuyển sinh khá thấp, thí sinh ít quan tâm, song các cơ sở đào tạo lại cho biết đây lại là những nhóm ngành đào tạo không đủ đáp ứng nhu cầu rất lớn của doanh nghiệp.
Lãnh đạo Vụ Giáo dục Đại học và các trường đại học đã có những tư vấn, chia sẻ "bí kíp" chọn ngành với những thí sinh còn băn khoăn chưa chốt ngành học trong mùa tuyển sinh sắp tới.
Một quy định cũ, nhưng vẫn "mới" với nhiều học sinh và phụ huynh năm nay đó là các thí sinh sau khi đã đủ điều kiện trúng tuyển sớm của các trường vẫn phải đăng ký nguyện vọng đã trúng tuyển sớm lên hệ thống xét tuyển của Bộ GD-ĐT và nộp lệ phí xét tuyển tương ứng với số nguyện vọng đã đăng ký thì mới hợp lệ.
Bộ Công an sẽ tiếp tục tổ chức thi đánh giá năng lực để tuyển sinh sau Kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông khoảng 10 ngày. Bộ Quốc phòng bổ sung thêm hai phương thức xét tuyển mới.
Hôm nay (17/3), tại ĐH Bách khoa Hà Nội diễn ra Ngày hội Tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2024.
Trong 9 năm qua, ngành giáo dục đã có rất nhiều đổi mới trong công tác tuyển sinh với mục tiêu tạo sự thuận lợi hơn, minh bạch hơn, công bằng hơn và giảm áp lực, tốn kém cho học sinh, phụ huynh.
Ngày 15/3, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tuyển sinh năm 2024 nhằm đánh giá công tác tuyển sinh giai đoạn từ 2015 đến nay và triển khai công tác tuyển sinh trong giai đoạn tới.
Sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc thực hiện đúng quy định về tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển đối với tuyển sinh lớp 10, nhiều địa phương đã điều chỉnh phương án tuyển sinh năm học 2024 – 2025 so với phương án đã công bố trước đó.
Cuối tháng 3 này, kỳ thi riêng, đánh giá năng lực bước vào giai đoạn tổ chức thi. Điểm chung các kỳ thi chia làm nhiều đợt, tạo điều kiện cho thí sinh có cơ hội đăng ký và có kết quả trước khi thi tốt nghiệp THPT.
Đại diện Bộ GD-ĐT đã đưa ra những phân tích và đánh giá khả năng có việc làm của sinh viên Sư phạm trong tương lai.