Tàu đệm từ thế hệ mới do công ty Trung Quốc thiết kế có khả năng chạy với tốc độ 200 km/h, đạt nhiều đột phá công nghệ như lái tự động và nguồn điện không tiếp xúc.
Các nhà khoa học Mỹ đang tiến hành một thử nghiệm lâm sàng để tìm hiểu về các dạng dị ứng hiếm gặp nhưng tiềm ẩn nguy cơ nghiêm trọng với các vaccine mRNA ngừa COVID-19.
Phương pháp điều trị tiềm năng mới vừa ngăn chặn virus sinh sôi vừa bảo vệ hoặc sửa chữa các tế bào nhiễm bệnh, điều rất quan trọng vì COVID-19 có thể gây ra các triệu chứng kéo dài sau khi nhiễm.
Người đầu tiên trên thế giới được ghép tim lợn, David Bennett, đã qua đời sau 2 tháng ông được thực hiện ca phẫu thuật mang tính đột phá.
Công ty công nghệ sinh học Mỹ Moderna Inc hôm qua (7/3) vừa công bố kế hoạch phát triển và thử nghiệm các loại vaccine chống lại 15 mầm bệnh đáng lo ngại nhất trên thế giới vào năm 2025.
Phương pháp xét nghiệm gene (DNA) đã xác định chính xác các bệnh như Huntington - bệnh di truyền hiếm gặp gây thoái hóa các tế bào thần kinh não, bệnh thần kinh vận động và nhiều bệnh di truyền khác.
Một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc thông báo đã phát triển một loại vaccine có tác dụng "kép" đối với cả virus SARS-CoV-2 và virus gây bệnh cúm.
Theo Tiến sỹ Karthikesan, một số người sợ bị viêm cơ tim do vaccine nhưng nếu không được tiêm chủng đầy đủ mà bị nhiễm COVID-19 có khả năng bị viêm cơ tim hoặc có các triệu chứng nghiêm trọng hơn.
Theo các chuyên gia Singapore, nguy cơ tái nhiễm ở người nhiễm biến thể Omicron ít xảy ra trong vòng 2-6 tháng đầu tiên song nguy cơ này sẽ tăng nếu nhiễm biến thể khác trước khi mắc Omicron.
Theo kết quả nghiên cứu tại Nhật Bản, người bị sốt từ 38 độ C trở lên sau khi tiêm vaccine có lượng kháng thể trung bình cao hơn 1,8 lần so với người có nhiệt độ cơ thể tăng lên mức dưới 37 độ C.