Các nuớc ghi nhận mặc dù chịu tác động của tình hình dịch bệnh phức tạp, ASEAN và Trung Quốc vẫn nỗ lực triển khai các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), trong đó có hợp tác bảo vệ môi trường biển, đảm bảo đối xử nhân đạo và công bằng đối với ngư dân...
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế.
Những ngọn hải đăng hằng đêm cần mẫn tỏa sáng, không chỉ định hướng cho tàu thuyền giữa đại dương bao la mà còn khẳng định là cột mốc chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Thực hiện mô hình xây dựng dân quân biển (DQB) gắn với "Tổ tàu thuyền đoàn kết" của phường Nghi Thủy, thị xã Cửa Lò (Nghệ An), những năm qua, lực lượng DQB của phường luôn phát huy vai trò, trách nhiệm trong tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, là điểm tựa cho ngư dân trong mọi tình huống trên biển.
Duy trì hòa bình, ổn định, trật tự, an ninh, an toàn, tự do hàng không và hàng hải, thượng tôn pháp luật ở Biển Đông là mục tiêu, lợi ích, trách nhiệm là nguyện vọng chung của tất cả các quốc gia.
Việt Nam yêu cầu các bên liên quan không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình; đóng góp thiết thực, tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông.
Philippines ngày 18/5 tuyên bố không công nhận việc Trung Quốc “đơn phương áp đặt” lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông trong khoảng thời gian từ 1/5 đến 16/8/2021.
Lo ngại những hành động quyết đoán của Trung Quốc và hưởng ứng lời kêu gọi của Mỹ, ngày càng nhiều quốc gia có những phát ngôn và động thái kiên quyết hơn ở Biển Đông.
Cộng đồng quốc tế đã lên tiếng phản đối các động thái mới của Trung Quốc tại Biển Đông, trong đó có việc tiếp tục điều tàu hoạt động tại Bãi Ba Đầu thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Vừa qua Trung Quốc đưa ra tuyên bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông bắt đầu từ ngày 1/5 - 16/9/2021, với sự giám sát của lực lượng hải cảnh.