Ung thư là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới. Nhưng nếu phát hiện kịp thời và điều trị đúng đắn thì tỷ lệ khỏi bệnh là rất cao.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ, tính chung thì số lượt khám cấp cứu nhi khoa ở Mỹ giảm xuống trong đại dịch COVID-19, tuy nhiên có một số tình huống cấp cứu đã gia tăng một cách đáng lo ngại.
Khi trẻ sốt, việc phụ huynh không đo chính xác nhiệt độ, ủ ấm hay chườm lạnh, cho uống thuốc hạ sốt không đúng cách có thể khiến tình trạng trẻ nghiêm trọng hơn.
Còn ống động mạch là bệnh tim bẩm sinh thường gặp, chiếm khoảng 10% các trường hợp bị bệnh tim bẩm sinh. Tỉ lệ mắc bệnh này ở nữ giới gấp 2 lần nam giới. Đây là bệnh lý hay gặp ở trẻ sinh non, hầu hết có kèm theo các bệnh lý tim mạch khác.
Theo các bác sĩ, chuyên gia, trong trạng thái bình thường mới, tuân thủ khuyến cáo 5K là kim chỉ nam để bảo đảm phòng chống dịch Covid-19 khi trẻ trở lại trường.
Trẻ em thường rất thích ăn đồ ngọt, đặc biệt là các loại bánh, kẹo, nước ngọt và nước sốt… Tuy nhiên, những thực phẩm chứa nhiều đường thực sự không tốt cho sức khỏe của trẻ. Vậy, cha mẹ cần làm gì để hạn chế trẻ ăn nhiều đồ ngọt?
Rất nhiều trẻ em có hiện tượng đầy bụng, chướng hơi, ậm ạch, ăn uống không ngon miệng, táo bón, đi ngoài trong dịp Tết.
Vào dịp Tết, với đặc trưng là khí hậu lạnh ẩm tạo điều kiện cho rất nhiều loại vi khuẩn và virus đường hô hấp phát triển mạnh. Trẻ em với hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, sức đề kháng còn kém, nên rất dễ bị các tác nhân gây bệnh tấn công.
Viêm màng bồ đào là một bệnh lý cấp cứu về mắt. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó ở trẻ nhỏ chiếm 5 - 10% các trường hợp. Viêm màng bồ đào sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới thị lực của trẻ nếu như không được thăm khám, theo dõi và chữa trị kịp thời.
Thông thường mọi người hay nghĩ loãng xương chỉ gặp ở người lớn tuổi. Nhưng trên thực tế loãng xương còn gặp ở cả trẻ em. Vậy nhận biết nguyên nhân loãng xương ở trẻ như thế nào?