Cơ thể người cao tuổi (NCT) thường có nhiều thay đổi so với người còn trẻ nên đã tạo các điều kiện thuận lợi cho những bệnh tật phát sinh và phát triển. Việc phòng bệnh và điều trị bệnh cần dựa trên các đặc điểm thay đổi của cơ thể và bệnh lý NCT để xử trí phù hợp.
Thoái hóa hoàng điểm (THHĐ) là một tổn thương phức tạp, đa dạng và không phục hồi, do tổn thương phức hợp mao mạch hắc mạc - màng bruch và biểu mô sắc tố.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng với người cao tuổi (NCT) thì gặp nhiều khó khăn hơn do sức đề kháng của NCT ngày một suy giảm.
Chứng mất ngủ có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào, kể cả trẻ em, người lớn, đặc biệt là ở người cao tuổi. Ở những người trẻ tuổi, mất ngủ phần lớn là do bệnh tật thì ở người cao tuổi.
Thoái hóa đốt sống cổ là tình trạng thoái hóa xảy ra khi có tuổi. Tuy nhiên, hiện nay, ngày càng có nhiều người trẻ bị tình trạng này
Ù tai, điếc tai, tai nghễnh ngãng y học cổ truyền gọi là chứng nhĩ lung là bệnh rất thường gặp đặc biệt là ở người già, 80% những người trên 75 tuổi mắc chứng này và thường đi kèm theo các triệu chứng khác như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ...
Khi về già, các hoạt động của con người thường bị giảm đi khoảng 1/3 so với thời trẻ. Cùng với các hoạt động của các cơ quan chức năng khác, nhu cầu dinh dưỡng của người cao tuổi cũng có nhiều thay đổi theo thời gian.
Viêm phổi là bệnh người già thường gặp. Những người có nguy cơ là người có thể trạng kém suy yếu, gầy còm, nghiện rượu, mắc các bệnh mạn tính.
Khi ngoài 60 tuổi, thính lực của con người bẳt đầu giảm đần, trường hợp nặng thì điếc hẳn. Theo thống kê, tỷ lệ điếc ở người trên 65 tuổi là 30-50%.
Quá nhiều đờm trong cổ họng là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều hơn cả vẫn là ở nhóm trung cao tuổi. Đờm là chất dịch đậm đặc, kết dính bịt kín lỗ mũi, cổ họng gây khó thở. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch làm việc tốt để kháng viêm.