Khi bệnh nhân nằm lâu ngày với tư thế duy trì kéo dài có thể tạo nên những vùng tổn thương da, loét da do tỳ đè ở các vùng khác nhau trên cơ thể.
Người bệnh nằm lâu ngày sẽ có thể phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, tâm lý khác nhau bên cạnh các vấn đề do bệnh lý gây ra.
Não bộ nhạy bén, dù năm tháng trôi qua vẫn hoạt động thông suốt và một tinh thần tươi trẻ dẫu tóc ngả mầu thời gian- Đó là điều ai cũng mong muốn.
Đại dịch COVID-19 có nhiều tác động bất lợi tới người cao tuổi. Tuy vậy, có thể bắt đầu từ việc xây dựng những thói quen lành mạnh giúp người cao tuổi sống tốt hơn và lâu hơn, ngay cả trong những ngày dịch bệnh hoành hành như hiện nay.
Người cao tuổi vốn là đối tượng dễ bị tổn thương, trong tình hình dịch bệnh hiện nay người cao tuổi càng dễ bị tổn thương hơn.
Thoái hóa khớp thường gặp ở người trên 50 tuổi, biểu hiện lâm sàng là đau lưng, đau gối, đau háng. Đau tăng lên khi vận động, đứng lên, ngồi xổm, đi lại...Đây là bệnh liên quan chặt chẽ với độ tuổi gây ảnh hưởng nhiều sức khỏe.
Bệnh Alzheimer ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới một chút. Bệnh hiếm gặp trước 65 tuổi và ảnh hưởng đến 15% người già từ 80 tuổi trở lên.
Luôn cung cấp đủ nước cho cơ thể trong suốt cuộc đời có thể làm giảm nguy cơ phát triển suy tim, theo nghiên cứu được trình bày tại Đại hội thường niên của Hiệp hội Tim mạch châu Âu (ESC) 2021.
Do nhiều nguyên nhân, người cao tuổi thường phải đối mặt với nguy cơ bị suy dinh dưỡng. Nếu để kéo dài dễ dẫn đến tình trạng suy kiệt. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe, người cao tuổi cần được chăm sóc về dinh dưỡng thật tốt.
Ở độ tuổi ngoài 60, một điều đơn giản có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ người cao tuổi - chẳng hạn như vấp phải tấm thảm hoặc trượt chân trên sàn ướt gây té ngã. Ngoài chấn thương cơ thể việc té ngã có thể ảnh hưởng tâm lý người cao tuổi.