Đường mang đến vị ngọt mà con người yêu thích, nhưng sử dụng quá nhiều đường sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất lợi cho sức khỏe. Để cân bằng giữa vị ngọt và sức khỏe đó là câu hỏi không hề dễ có lời đáp thỏa đáng.
Mệt mỏi là trạng thái cơ thể trở nên kiệt sức, uể oải, trong nhiều trường hợp dẫn đến hoa mắt, chóng mặt. Chán ăn có thể bắt nguồn từ sức khỏe cơ thể không ổn định dẫn đến cảm giác không ngon miệng. Nhìn chung, đây là dấu hiệu cơ thể đang gặp vấn đề về sức khỏe.
Ăn quá nhiều thịt cá, thực phẩm chế biến sẵn, sử dụng nhiều đồ ngọt bánh kẹo và nước ngọt, uống nhiều rượu bia, ăn ít rau trong ngày Tết sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, đặc biệt với những người người thừa cân béo phì.
Trái cây là một thực phẩm rất quan trọng, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng lành mạnh cho cơ thể.
Thiếu máu do thiếu sắt là loại thiếu máu dinh dưỡng hay gặp nhất, tập trung chủ yếu ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ.
Rau củ quả là thực phẩm được mọi người sử dụng thường xuyên hàng ngày. Nhìn chung, việc nấu ăn không chỉ giúp thực phẩm dễ tiêu hóa và an toàn hơn, mà còn làm tăng một số chất dinh dưỡng.
Sự đa dạng và hấp dẫn của các món ăn dịp tết là điều khó lòng cưỡng lại được. Bằng một chút chú ý và tiết chế chúng ta vẫn có thể tận hưởng món ngon ngày xuân và có một mùa xuân an khang trọn vẹn.
Ăn uống nhiều đường không chỉ làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, các bệnh về răng lợi… mà còn dễ làm tái phát viêm khớp dạng thấp.
Trong những năm gần đây, ảnh hưởng của chế độ ăn uống đối với nguy cơ ung thư (và các bệnh khác) đã trở nên quan trọng hơn.
Trong mâm cỗ ngày Tết, “kẻ thù” đầu tiên của những bệnh mạn tính không lây là chất béo.