Theo kết luận của Thường trực Tỉnh ủy Phú Thọ, trong dịp Giỗ tổ Hùng Vương sẽ không tổ chức lễ hội đường phố “Việt Trì- thành phố lễ hội về với cội nguồn và giải marathon “Về nguồn."
Lễ hội là dịp người dân địa phương thể hiện lòng thành kính, tôn vinh và tưởng nhớ vị Nữ tướng anh hùng có công khai hoang nên An Biên trang xưa và là thành phố Hải Phòng ngày nay.
Lễ hội truyền thống chùa Quỳnh Lâm tại Quảng Ninh là dịp để du khách được chiêm ngưỡng pho tượng Phật ngọc nguyên khối lớn nhất Việt Nam và tham quan "trường đại học" Phật giáo đầu tiên của cả nước.
Lễ hội Tết rừng ở Nà Hẩu không chỉ là nghi lễ độc đáo có ý nghĩa tâm linh cầu phúc, giúp bảo tồn các giá trị vật chất, tinh thần trong cộng đồng dân tộc Mông mà còn góp phần thiết thực bảo vệ rừng.
Lễ hội Hoa Ban năm nay và Ngày hội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các dân tộc lần thứ VII sẽ được tỉnh Điện Biên tổ chức từ ngày 10-13/3. Lễ khai mạc bắt đầu lúc 20 ngày 11/3 tại Quảng trường 7/5.
Quần thể di tích Đền Cao tại thành phố Chí Linh, Hải Dương, thờ 5 vị tướng hiển Thánh họ Vương đã có công phù giúp vua Lê Đại Hành chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc thế kỷ thứ 10.
Lễ hội Kinh Dương Vương là dịp để thế hệ con cháu tưởng nhớ và tri ân Đức Thủy tổ Việt Nam đã có công khai thiên, lập quốc; kính báo với tổ tiên về những thành quả đã đạt được trong một năm qua.
Liên hoan nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn, tạo môi trường giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau giữa các nghệ nhân.
Lễ hội là dịp để các tầng lớp nhân dân, phật tử, du khách dâng hương, kính lễ, tri ân công đức to lớn của đức Phật hoàng Trần Nhân Tông và tôn vinh những giá trị tư tưởng của Thiền phái Trúc Lâm.
Lễ hội đền Đông Cuông là lễ hội văn hóa tâm linh, ẩn chứa nhiều nét văn hóa độc đáo, được tổ chức tại đền Mẫu đúng với nghi thức truyền thống như đón ông Mo về đền, lễ dâng trâu trắng tế thần...