Hà Nội có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề, nhưng hiện nay chỉ có 223 hợp tác xã (HTX) trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Số lượng không nhiều nhưng các HTX đã đóng vai trò tích cực trong việc duy trì, phát triển làng nghề, tạo việc làm thường xuyên cho người lao động.
Điểm lại các làng nghề nổi tiếng tại Hà Nội như gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, mây tre đan Phú Vinh..., duy chỉ có làng nghề gốm Bát Tràng và lụa Vạn Phúc là được nhiều khách du lịch biết tới.
Bây giờ nhắc về Hương Canh- Bình Xuyên, Vĩnh Phúc người ta thường nghĩ đến hội kéo song mỗi khi xuân về nhưng ít ai biết rằng ở đó chính là cái nôi của làng gốm đã có từ hơn 300 năm trước.
Người Dao đỏ ở Nguyên Bình thường dùng vải nhuộm chàm để may trang phục, một bộ trang phục của người Dao đỏ có 5 màu cơ bản là đỏ, xanh, trắng, vàng, đen; trong đó, màu đỏ là màu chủ đạo.
2.000 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên… đã tham gia giới thiệu các trích đoạn truyền thống của Người Chăm như lễ cưới hỏi, lễ hội Katê, lễ hội cầu mưa…
Hoạt động marketing xuất khẩu đang được các doanh nghiệp quan tâm, là yếu tố then chốt giúp đưa các sản phẩm của Việt Nam đến với thị trường nước ngoài.
Từ ngày 7- 9/8, tại làng lụa Hội An, TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam), Festival Văn hóa tơ lụa, thổ cẩm Việt Nam-thế giới lần thứ V năm 2019 sẽ được tổ chức.
Dệt zèng A Lưới nằm trong số 13 làng nghề tiêu biểu của Thừa Thiên-Huế được lựa chọn để bảo tồn lâu dài; mỗi sản phẩm dệt zèng có giá trị về nhiều mặt thể hiện nét đặc trưng độc đáo.
Nghề dệt thổ cẩm đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của đồng bào Vân Kiều- Pa Cô ở huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị từ bao đời nay.
Về Giồng Trôm xuyên qua Cồn Ốc/Xem bánh phồng Sơn Đốc ngon không?... Những câu thơ trong bài “Về Bến Tre” của tác giả Dương Ngọc Tiên có lẽ nói được phần nào hình ảnh chiếc bánh phồng Sơn Đốc. Sản phẩm này giờ không chỉ là đặc sản mà còn là một thương hiệu của các làng nghề, cũng như của ngành du lịch tỉnh Bến Tre.