Qua các kỳ Festival nghề truyền thống Huế, nghệ nhân và những người thợ thủ công ở Thừa Thiên-Huế và các địa phương trong cả nước có cơ hội phô diễn tài năng, tạo động lực để thiết kế và cho ra đời nhiều mẫu mã mới để sản phẩm làng nghề được quảng bá đến du khách.
Lễ giỗ Tổ làng nghề mộc Kim Bồng diễn ra vào ngày Mồng 6 Tết tại xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Từ những nguyên liệu thô sơ, đơn giản như: đất, đá, gỗ, dưới bàn tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân, chúng như được “phù phép” để trở thành những sản phẩm có nét, có hồn, độc đáo và mang tính thẩm mỹ cao.
Người dân thôn An Lạc, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tất bật làm bánh bán Tết, mỗi dịp Tết có người thu về hàng trăm triệu đồng.
Dọc Quốc lộ 6 từ Sơn La đi Hà Nội, đoạn tiểu khu 10 xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, mùi bánh gai thơm nức đã níu chân du khách mỗi lần qua đây.
Những ngày này, làng Nam Ô đang hối hả chuẩn bị hàng bán dịp trước Tết. Nước mắm nơi đây được nhiều người ưa chuộng gửi về phương xa cho gia đình.
Ngành gốm cần có sự đầu tư về khoa học kỹ thuật để gốm có thể vượt qua khái niệm chỉ là sản phẩm thủ công mỹ nghệ.
Hàng năm, cứ mỗi độ Xuân về, làng hoa truyền thống An Lạc nằm bên dòng sông Hiếu thơ mộng, ở phường Đông Giang, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, lại rộn ràng khoe sắc đón Tết.
Từ nhiều năm nay, chị đã nghiên cứu và là người đầu tiên đưa hình vẽ có hoa văn màu sắc tươi tắn lên các sản phẩm gốm Chăm. Với đôi bàn tay tài hoa chị đã vẽ hàng trăm nghìn bức họa lên các sản phẩm gốm Chăm và các sản phẩm đó như được “khoác áo mới” với những mảng màu văn hóa Chăm độc đáo, sinh động, cuốn hút người dân, du khách. Chị là họa sĩ Chế Kim Trung (TP Phan Rang – Tháp Chàm, Ninh Thuận).
Làng nghề thủ công mỹ nghệ có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.