Trung Quốc đã quay trở lại là thị trường nhập khẩu lớn nhất nông lâm, thủy sản sản Việt Nam trong 2 tháng qua, đạt 1,27 tỷ đô la Mỹ, tiếp đến là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc …
Kinh tế xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm vẫn có những tín hiệu tích cực so với cùng kỳ 2022, đặc biệt từ hoạt động xuất khẩu và số doanh nghiệp thành lập mới.
Sáng nay 28/2, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức “Phiên giải trình về tình hình thị trường xăng dầu và kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh bày tỏ lấy làm tiếc về các lệnh trừng phạt của Mỹ và nhấn mạnh đây là những biện pháp "đơn phương và trái với luật pháp quốc tế."
Những chính sách như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức... sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu bổ sung áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe, môi trường như đồ uống có đường; thức uống đại mạch và nước giải khát không cồn...
Ngân hàng Nhà nước đã giải khá thành công "bài toán" lựa chọn giữa ổn định tỷ giá hay ổn định lãi suất, tung ra loạt công cụ chính sách mang tính đặc biệt để ổn định thị trường tiền tệ trong nước như điều chỉnh biên độ tỷ giá… trong năm 2022. Tuy nhiên, sang năm 2023, bài toán lãi suất thêm nhiều yếu tố bất định mới cần được giải quyết.
Hai tháng đầu năm nay, ba tỉnh, thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh và Hải Phòng lọt vào “Tốp 5” địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Thông tư của Bộ Công Thương nêu rõ lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với thuốc lá nguyên liệu năm 2023, 2024, 2025, 2026, 2027 là 500 tấn mỗi năm; trứng gia cầm năm 2023 là 11.257 tá.
Tổng số tiền Ngân hàng Thế giới (WB) viện trợ cho Ukraine theo Dự án Chi tiêu công nhằm tăng năng lực hành chính lên mức 20,6 tỷ USD và 18,5 tỷ USD trong tổng số tiền được huy động đã được giải ngân.