Bloomberg nhận định, nền kinh tế toàn cầu có thể chịu tổn thất lên đến 160 tỷ USD vì ảnh hưởng của dịch bệnh do virus corona gây ra.
Tính riêng trong ngày ra quân 2/2, lực lượng này đã kiểm tra, xử lý 1.136 vụ vi phạm về giá tại các cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế và các cửa hiệu, nhà thuốc, tạm giữ 313.746 khẩu trang các loại.
Việt Nam hiện đứng thứ 2 về số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Nhật Bản với 401.326 lao động nhưng có tốc độ tăng mạnh nhất so với hai nước còn lại trong top 3 (26,7%).
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, dịch bệnh sẽ gây ảnh hưởng trong ngắn hạn và dài hạn đến hợp tác thương mại, kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc trên nhiều phương diện. Trong khi đó, Trung Quốc là đối tác thương mại rất lớn của Việt Nam.
Hành vi găm hàng, đẩy giá khẩu trang y tế và dung dịch sát khuẩn tay của các "gian thương" trong tình hình dịch bệnh hiện nay có thể bị khép vào tội đầu cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng, đến việc phòng ngừa dịch bệnh sẽ bị xử lý hình sự về tội đầu cơ, theo điều 196 Bộ Luật Hình sự năm 2015 và sẽ bị phạt tù đến 3 năm.
Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam cần chủ động lưu giữ, bảo quản chuyển hướng xuất khẩu hoặc tiêu thụ trong nước.
Mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4% sẽ gặp nhiều thách thức khi kinh tế thế giới có tác động tiêu cực, dịch tả lợn châu Phi vẫn diễn biến khó lường.
Khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang chiếm 42% GDP và tạo ra 83% việc làm cho người lao động.
Chiều 26-1 (mùng 2 tết), ông Trần Anh Tú, Phó trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Lào Cai, Cục Hải quan tỉnh Lào Cai cho biết, tại Cửa khẩu quốc tế Lào Cai đã làm thủ tục cho 11 bộ tờ khai hải quan và xuất khẩu hơn 1.300 tấn nông sản sang Trung Quốc.
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.