Bộ Giáo dục yêu cầu các trường sớm công bố phương án điều chỉnh bổ sung để thí sinh đăng ký xét tuyển và tính toán để dành chỉ tiêu riêng cho những thí sinh thuộc diện đặc cách.
Về việc này Thứ trưởng đề nghị các trường phát huy tự chủ nhưng cần có phương án chung trên toàn hệ thống, có thể dựa trên kết quả của kỳ thi đánh giá năng lực do 2 Đại học Quốc gia tổ chức, hoặc dựa trên xét tuyển học bạ.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, điểm xét tuyển đầu vào của các trường đại học năm nay sẽ nhích lên so với năm 2020. Một số em 25, 26 điểm vẫn có thể trượt nếu không cân nhắc các nguyện vọng.
ĐH Kinh tế quốc dân vừa thông báo về ngưỡng điểm đảm bảo chất lượng đầu vào hệ đại học chính quy năm 2021.
Nhiều chuyên gia, nhà tuyển sinh nhận định, điểm chuẩn khó dự đoán nhất năm 2021 là các tổ hợp có sử dụng môn tiếng Anh (A01 và D01) ở phân khúc 24-26 điểm và có thể sẽ tăng cục bộ ở một số ngành hot.
Kết quả so sánh điểm thi và điểm học bạ lớp 12 ở các tỉnh, thành phố theo từng môn thi của các thí sinh cho thấy trung bình điểm thi tốt nghiệp của hầu hết các môn thấp hơn trung bình điểm học bạ lớp 12, riêng môn Giáo dục công dân thì cao hơn.
Có tới 43,1% số thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên môn Ngoại ngữ tập trung bốn thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh. 59 tỉnh còn lại, trung bình mỗi tỉnh chếm chưa tới 1%.
Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, cả nước có 1281 điểm liệt (bằng hoặc dưới 1,0 điểm). Môn Lịch sử đứng đầu với số lượng là 540 bài thi bị điểm liệt.
Theo số liệu điểm thi do Bộ GD-ĐT vừa công bố, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1, 2021, điểm trung bình môn tiếng Anh là 5.84, số điểm nhiều thí sinh đạt nhất là 4 điểm.
Theo thống kê từ Bộ GD-ĐT, kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT đợt 1 cho thấy, cả nước có 3 thí sinh đạt điểm 10 môn Ngữ văn, 10.764 em đạt 9 điểm môn này.