Công văn của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nêu rõ: “Các di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động bình thường và phải đảm bảo các yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh.”
Một trong những ngành chịu ảnh hưởng đầu tiên của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) đem lại là du lịch. Các doanh nghiệp du lịch trong nước đang phải vất vả chống lại những tác động xấu do số lượng khách sụt giảm, khách hủy tour, hủy phòng, hủy vé… không ngừng tăng lên.
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp du lịch Việt Nam cho rằng tác động của dịch viêm phổi virus corona đến ngành du lịch là nghiêm trọng và nặng nề hơn nhiều so với dịch SARS xảy ra vào 7 năm trước
Cơ quan quản lý du lịch cũng như các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội đang rốt ráo phòng tránh dịch bệnh với những giải pháp tối ưu nhất.
Trước tình tình dịch viêm đường hô hấp cấp do virus corona (2019-nCoV) diễn biến phức tạp khiến đời sống của người dân bị đảo lộn, toàn ngành du lịch Việt Nam đã tích cực vào cuộc chống dịch bệnh.
Bloomberg nhận định, ngành du lịch toàn cầu lo phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng bởi virus corona còn tồi tệ hơn cả dịch SARS cách đây hơn chục năm.
Tp.HCM, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Hội An, Hà Nội, Quảng Ninh... là những điểm đến nội địa du khách nên tránh trong giai đoạn bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona (2019-nCoV) đang diễn biến khó lường.
Là một trong những lễ hội thu hút đông khách thập phương nhất cả nước, việc dừng tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần được nhiều người đồng tình để đảm bảo an toàn sức khỏe người dân trước dịch bệnh nCoV.
Chiều 31-1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng cho biết, dịp Tết Canh Tý 2020 (từ ngày 23 đến 29-1), lượng khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng tại Đà Lạt - Lâm Đồng hơn 260 nghìn lượt, tăng 10,8% so cùng kỳ năm 2019.
Tổng lượng khách đến Lào Cai trong 7 ngày Tết đạt khoảng 98.000 lượt (giảm 8,4% so với cùng kỳ năm 2019), trong đó lượng khách quốc tế ước khoảng 11.000 lượt, giảm 52,4% so với cùng kỳ năm trước.