Dự án "Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng sông Mekong" được triển khai ở 35 xã của 6 huyện thuộc 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Với đường bờ biển dài trên 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước ta rộng gấp hơn ba lần diện tích đất liền, chứa đựng nhiều hệ sinh thái quan trọng và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, góp phần quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Mức phí bảo hiểm được ấn định là 300.000 đồng/người/lần, nhưng mức trách nhiệm bảo hiểm lên tới 70 triệu đồng/1 người/1 vụ tai nạn, tức là gấp hơn 230 lần mức phí bảo hiểm.
Lần đầu tiên chúng ta có một bộ cơ sở dữ liệu không gian bao trùm toàn bộ vùng biển và hải đảo Việt Nam bao gồm cả 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Phong cảnh Lý Sơn. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)
Những năm gần đây, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã trở thành điểm đến thu hút sự quan tâm của du khách trong và ngoài nước.
Hàng chục ngàn cây phi lao ven biển Trà Vinh đang chết dần không rõ nguyên nhân, ảnh hưởng đến khả năng phòng hộ biển.
Hai mươi năm sau ngày Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới (17/12/1994 - 17/12/2014), chính quyền và người dân Quảng Ninh luôn ra sức bảo vệ di sản này được nguyên vẹn, bởi ai cũng biết đây là nguồn vốn quý phục vụ lợi ích cộng đồng xã hội lâu dài và bền vững.
Các khu vực đã được thành lập mạng lưới bảo tồn gồm Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Vịnh Nha Trang, Núi Chúa, Hòn Cau, Côn Đảo, Phú Quốc.
Mới đây, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa biển đảo - bảo vệ và phát huy giá trị,” với sự tham dự của đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này.
Cần xây dựng các văn bản quy định pháp lý đồng bộ, có sự phân cấp, phân vùng, ranh giới rõ ràng hơn trong bảo tồn đa dạng sinh học biển.