Những ngày Tết đến, xuân về, có dịp về với vùng đất thân thương nơi cuối trời Tổ quốc - Mũi Cà Mau, mỗi người khi đến nơi này có dịp khám phá những khu rừng với một màu xanh bạt ngàn; thưởng thức nhiều món ngon dân dã và trải nghiệm nhiều điều thú vị nét văn hóa đón Tết của người dân nơi này.
Huế là một trung tâm du lịch hấp dẫn, nơi những di tích và lăng tẩm có sức thu hút đặc biệt với cả du khách và các nhà mỹ thuật.
Thành công của Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Quý Mão 2023 tiếp tục khẳng định vị thế của công trình văn hóa, sản phẩm tinh thần không thể thiếu vào dịp Tết Nguyên đán tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Di tích Chùa Bà - Nước Mặn ở thôn An Hoà, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định được xem là một ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và nổi tiếng linh thiêng. Mỗi dịp Tết đến xuân về, chùa Bà còn là điểm đến của nhiều người dân và du khách thập phương.
Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm nay kéo dài bảy ngày, thời tiết thuận lợi, cho nên nhiều gia đình tranh thủ thời gian này đi du lịch tham quan các di tích hoặc đi lễ chùa.
Những ngày cao điểm Tết, dòng người nô nức đổ về Thiên Cấm Sơn du ngoạn đầu xuân đông vui và nhộn nhịp.
Từ đêm qua đến ngày 24/1, tức mùng 3 Tết, tại Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trời chuyển mưa, lạnh song lượng du khách hiện vẫn đang đổ về khu du lịch này.
Sáng mùng 2 Tết, nhiều người dân TP Cần Thơ đến vườn hoa xuân ở công viên sông Hậu (phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ) tham quan, chụp ảnh cùng với bạn bè, người thân, gia đình mừng năm mới.
Ngày Tết đến với Huế, du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui Xuân ở Hoàng cung với điểm nhấn là không gian xưa, tái hiện các trò chơi cung đình, gợi lại nét văn hóa truyền thống với người dân và du khách.