Tết cổ truyền của dân tộc Khơ Mú

Cũng như người Kinh, đông bào Khơ Mú ở xã Nghĩa Sơn huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái ăn tết cổ truyền Mạz chiêng theo tết Nguyên đán, vào khoảng 27-28 tháng chạp là thời gian đồng bào tích cực làm các công việc chuẩn bị cho ngày tết như; củi lửa, các nguyên liệu gói bánh chưng, lương thực thực phẩm, dọn dẹp trang hoàng nhà cửa và đặc biệt hơn là phải chuẩn bị một con lợn cúng tổ tiên, ma nhà trong dịp tết.

21/01/2017
151 lượt xem

Tết cổ truyền của dân tộc Hà Nhì

Tết Nguyên đán - tết cổ truyền của cả dân tộc đang đến gần. Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc có lễ đón tết riêng, thường sớm hơn so với tết của cả dân tộc. Ở Điện Biên, một số dân tộc như: Mông, Hà Nhì… thường tổ chức đón tết ngay từ tháng chạp với nhiều phong tục cầu kỳ, nhiều lễ hội độc đáo. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc một số nét khái quát về tết cổ truyền của dân tộc Hà Nhì.

21/01/2017
624 lượt xem

Tục đón tết của người Lô Lô ở Hà Giang

Lô Lô là một trong những dân tộc ít người tại Việt Nam, từ nhiều đời nay vốn định cư và sinh sống trên Cao nguyên đá Đồng Văn. 

20/01/2017
148 lượt xem

Tết ba miền: Mỗi nơi một vẻ

Tết đã cận kề gõ của từng nhà khi ta nhìn thấy những cành đào bày bán trên phố, “ngửi” thấy đâu đó mùi bánh chưng thoang thoảng, cảm nhận được cái lạnh buốt của mùa đông. Tết miền Bắc là như vậy, còn người miền Trung và Nam có đón tết như vậy không?   

20/01/2017
150 lượt xem

Tết của Nhật Bản

Người Nhật Bản hiện tổ chức đón năm mới vào ngày 01/01 hằng năm theo dương lịch. Trước năm 1873, người dân xứ mặt trời mọc thường đón năm mới theo âm lịch, như Tết Nguyên đán của Việt Nam; tuy nhiên, kể từ năm 1873 trở về sau, Nhật Bản đã tổ chức Tết theo dương lịch nhằm tiết giảm thời gian cũng như đem lại nhiều ích lợi cho kinh tế.

19/01/2017
204 lượt xem

Đón Tết theo truyền thống người Mông

Tết truyền thống người Mông đã được tái hiện trong  Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” diễn ra tại Làng văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), với những đồng bào người  Mông đến từ tỉnh Sơn La.

19/01/2017
150 lượt xem

Tết của Philippines

Năm mới ở Philippines diễn ra từ ngày 30/12 (dương lịch) cũng chính là dịp lễ kỷ niệm ngày Philippines Jose Lisarơ - nhà thơ yêu nước, người anh hùng dân tộc khởi xướng phong trào độc lập, vì thế ngày nay người ta còn gọi là "ngày anh hùng”.

18/01/2017
346 lượt xem

Phong tục đón Tết của người Mường Hòa Bình

Người Mường ăn Tết cổ truyền kéo dài 7 (thực chất là 8) ngày, bắt đầu từ ngày 30 tháng chạp của năm cũ đến hết ngày mồng 7 tháng giêng của năm mới. Người Mường gọi là: Thết Năm mởi - dịch sang tiếng phổ thông là: Tết Năm mới, người Kinh gọi là Tết Nguyên đán. Đây là những ngày giao thời giữa năm cũ và năm mới, cũng là những ngày con người được nghỉ ngơi để quan tâm, chăm sóc phần mộ tổ tiên, đi thăm chúc Tết người bề trên, người có công giúp mình trong năm cũ. Mỗi một mùa Tết đến đều thiêng liêng là những dấu ấn không thể phai nhòa của mỗi cuộc đời một con người.

18/01/2017
216 lượt xem

Tết của người Tày ở Lạng Sơn

Mùa xuân đang về với đất trời và con người Xứ Lạng, mang theo hương sắc của núi rừng và tình cảm con người nơi biên cương Tổ quốc.

17/01/2017
142 lượt xem

Phong tục đón Năm mới ở Nhật Bản

Do chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây nên  Nhật Bản không đón năm mới theo Âm lịch như Việt Nam, Trung Quốc và một số các nước Châu Á khác.Tuy nhiên, mặc dù cuộc sống rất hiện đại và các lễ hội được điều chỉnh theo Dương lịch, nhưng người Nhật vẫn nguyên phong tục truyền thống lâu đời.

17/01/2017
144 lượt xem
Trang 15 trong 19Đầu tiên   Trước   10  11  12  13  14  [15]  16  17  18  19  Tiếp   Cuối