Các bác sĩ Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội vừa mổ 'giải cứu' thành công trẻ sơ sinh bị 9 vòng dây rốn quấn chặt quanh cổ trong bụng mẹ. Dây rốn quấn cổ không phải là tình trạng hiếm gặp nhưng trường hợp nào là nguy hiểm và có cần phải mổ đẻ không là băn khoăn của nhiều bạn đọc.
Bệnh tim bẩm sinh là dị tật có từ khi trẻ còn ở trong bụng mẹ. Bệnh có thể gây ra nhiều rối loạn cho sự phát triển của trẻ.
Trong những năm qua, số lượng trẻ sâu răng tăng chủ yếu do không vệ sinh răng miệng đúng cách. Cha mẹ và thầy cô có thể hướng dẫn các em cách đánh răng để tránh tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng.
Trẻ nhỏ với hệ miễn dịch còn non yếu và hệ hô hấp chưa hoàn thiện nên sẽ dễ bị viêm họng hơn người lớn. Ngoài ra, trẻ có thể ngậm hoặc nuốt phải các vật lạ, dẫn đến việc bị mắc dị vật trong họng và đường thở, từ đó làm gia tăng nguy cơ viêm họng.
Sàng lọc sơ sinh thông qua xét nghiệm lấy máu gót chân sẽ giúp trẻ phát hiện và được chữa trị sớm một số bệnh lý rối loạn nội tiết hoặc chuyển hóa bẩm sinh, giúp trẻ có thể phát triển khỏe mạnh và bình thường.
Thanh quản là bộ phận tạo ra âm thanh khi nói, vì thế khi viêm thanh quản sẽ dẫn đến khàn tiếng, ho, khó thở và các triệu chứng khác, đặc biệt vào mùa đông khi thời tiết lạnh và độ ẩm cao.
Từ 5 đến 15 ngày sau sinh, gốc rốn của trẻ sẽ khô, chuyển màu đen và rụng. Rốn sau khi rụng từ 7 đến 10 ngày sẽ lành hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu rốn của trẻ có những biểu hiện dưới đây thì cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Thời tiết thay đổi thất thường từ nóng chuyển sang lạnh, từ nắng chuyển sang mưa sẽ làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ, đặc biệt là ở trẻ có sức đề kháng yếu.
Nấm miệng là bệnh lý thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi. Đây là tình trạng lưỡi của trẻ xuất hiện những đốm trắng, ban đầu chỉ ở đầu lưỡi, sau đó lan rộng khắp khoang miệng. Khi bị nấm miệng sẽ khiến trẻ bị mất vị giác, bỏ ăn và quấy khóc.
Trẻ béo phì có nguy cơ cao dậy thì sớm hơn so với trẻ có cân nặng bình thường. Vậy nguyên nhân tại sao trẻ béo phì lại dễ bị dậy thì sớm và có thể phòng ngừa được không?