Nhiều người cho rằng đột quỵ chỉ xảy ra ở người lớn tuổi, nhưng trên thực tế đột quỵ cũng xảy ra ở cả trẻ em. Tuy nhiên, đột quỵ ở trẻ em so với ở người lớn khác về nguyên nhân, yếu tố và nguy cơ, do vậy sẽ khác về hướng chẩn đoán và điều trị.
Cảm lạnh là vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ, bệnh do một số loại virus khác nhau gây ra. Cảm lạnh thường xảy ra vào mùa thu và mùa đông, lây truyền từ người sang người, do tiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc với virus trong môi trường.
Viêm phế quản ở trẻ thường không quá nguy hiểm nhưng tái đi tái lại nhiều lần, nếu không được theo dõi và xử trí kịp thời có thể dẫn tới biến chứng viêm phổi, suy hô hấp, thậm chí là tử vong.
Bệnh thận mạn tính là sự xuất hiện của các tổn thương thận, có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào kể cả trẻ em. Khi bệnh đã tiến triển đến giai đoạn cuối thì cần phải lọc máu hoặc ghép thận.
Các bác sĩ Khoa Đột quỵ, Bệnh viện Đà Nẵng vừa cứu sống bé trai 10 tuổi bị đột quỵ não bằng thuốc tiêu sợi huyết.
Từ đầu tháng 10 đến nay, Khoa Chỉnh hình Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 3 trường hợp trẻ bị chó cắn. Các bệnh nhi khi nhập viện đều trong tình trạng đa thương tích, gây nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, việc xử trí đúng và phòng để không bị chó cắn ở trẻ là vô cùng quan trọng.
Viêm da cơ địa là bệnh ngoài da khá phổ biến ở trẻ em. Bệnh xuất hiện quanh năm, tuy nhiên khi thời tiết chuyển mùa, nhất là khi trời lạnh và hanh khô sẽ là thời điểm bệnh xuất hiện nhiều hơn.
Vào giai đoạn chuyển mùa, các bệnh lý về đường hô hấp ở trẻ em thường gia tăng, nhất là cảm lạnh. Để trẻ được chăm sóc tốt nhất khi bị cảm lạnh, phụ huynh cần biết chăm sóc trẻ đúng cách tại nhà, cũng như biết khi nào phải đưa trẻ đến cơ sở y tế.
Cha mẹ cần lưu ý một số nguyên nhân khiến viêm tai giữa ở trẻ tái phát để phòng ngừa. Nếu viêm tai giữa điều trị không đúng cách có thể gây viêm tai giữa ứ dịch kéo dài bán cấp hoặc mãn tính.