Hầu như ai cũng biết béo phì không có lợi cho sức khỏe. Nhưng khi một người cao tuổi (NCT) nào đó ăn uống, nghỉ ngơi và làm việc vẫn bình thường mà trong thời gian ngắn lại thấy gầy rộc hẳn đi thì phải coi chừng. Rất có thể người đó đã bị những căn bệnh dưới đây:
Khi luống tuổi, điều quan trọng là phải lựa chọn thực phẩm lành mạnh và coi việc ăn uống như một hoạt động tác động trực tiếp tới sức khỏe. Tuy nhiên, khi chúng ta già đi thì lối sống và sự thèm ăn của chúng ta có thể thay đổi. Điều này có thể ảnh hưởng đến loại và lượng của các loại thực phẩm chúng ta ăn.
Sống lâu, không ốm đau bệnh tật và trông trẻ hơn so với tuổi sinh học là nhiệm vụ cần giải quyết của y học lão hóa (anti-ages medicine) và đồng thời cũng là điều mong ước của mỗi người.
Người cao tuổi (NCT) rất dễ gặp phải chứng bệnh viêm phế quản cấp tính. Bệnh nếu không được chữa trị đúng, kịp thời, có thể trở thành mạn tính, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm.
Khi người cao tuổi bị sốt, nếu chúng ta không biết xử trí thì có nhiều biến chứng sẽ xảy ra ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
Theo thời gian, nhiều người thường lo lắng phải đối mặt với sức khỏe, suy giảm tình dục và sự hấp dẫn về hình thể như: xuất hiện nếp nhăn, tóc bạc, eo phình, tăng cân...
Không bao giờ quá muộn khi bạn tìm cách thay đổi cuộc sống để tăng thêm cơ hội sống tốt và sống khỏe.
Thời tiết lạnh giá, nhiệt độ thay đổi thất thường, nguy cơ đột quỵ thường tiềm ẩn ở những người cao tuổi do lưu lượng máu qua não ở người già giảm thấp, chức năng cơ thể suy yếu nên khó thích nghi với thời tiết rét đậm, rét hại.
Viêm khớp dạng thấp thường gặp ở lứa tuổi ngoài 30, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng lạnh, rét bệnh thường xuất hiện nhiều hơn. Nếu không phát hiện và điều trị sớm, bệnh có thể để lại một số biến chứng.
Chế độ ăn uống, tập thể dục và gen của mỗi người đóng vai trò trong việc xác định họ sẽ sống bao lâu. Tuy nhiên, những người đã hơn 100 lần được thổi nến lại có cách của riêng mình để sống trường thọ.