Ông nội tôi năm nay 68 tuổi, bị rung tay ngày càng nhiều, đi khám bác sĩ nói ông tôi bị bệnh Parkinson. Vậy tôi xin hỏi, bệnh Parkinson được hiểu như thế nào, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị?
(Tân Phước - Tiền Giang)
Suy tim ở người cao tuổi là biến chứng cuối cùng của tất cả các bệnh liên quan đến tim mạch, bệnh tăng huyết áp hay toàn bộ các bệnh toàn thân khác…
Sa sút trí tuệ (SSTT) là một nhóm các rối loạn nhận thức đặc trưng bởi giảm trí nhớ, khó khăn trong việc diễn đạt ngôn ngữ, hoạt động, nhận diện đồ vật và rối loạn chức năng thực hiện, khả năng lập kế hoạch, tổ chức...
Run là một chuyển động nhịp nhàng, không chủ động của một bộ phận nào đó trong cơ thể như bàn tay, cánh tay, đầu, mặt hoặc thân mình và chân.
Thông thường khi tuổi cao người ta thường khó ngủ hoặc trở nên ngủ ít hơn vào ban đêm. Nhưng cũng có trường hợp người cao tuổi ngủ quá nhiều. Nguyên nhân vì sao? Có đáng lo ngại hay không?
Dinh dưỡng có thể chống lại sự lão hóa. Đối với người cao tuổi, dinh dưỡng có vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy người cao tuổi nên biết cách ăn uống sao cho cơ thể khỏe mạnh, ít bệnh tật.
Người huyết áp cao nên bổ sung thực phẩm giàu magiê, kali, và canxi. Nhìn chung, nên ăn đồ ăn chứa protein ít chất béo, các loại ngũ cốc, trái cây và rau xanh.
Bệnh khí phế thũng (KPT) gặp chủ yếu ở người trưởng thành nhưng người cao tuổi (NCT) chiếm tỉ lệ cao hơn cả.
Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh có ảnh hưởng đến răng miệng, tuy nhiên, một số người quan niệm sai lầm rằng ở độ tuổi này thì răng phải rụng và đó là chuyện bình thường nên rất ngại đi khám răng hoặc sợ các thủ thuật điều trị nha khoa nên các bệnh lý về nha khoa người cao tuổi gặp phải thường trầm trọng hơn so với người trẻ.
Tiểu không tự chủ là hiện tượng gặp ở một số người cao tuổi gây phiền toái không nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm.