Trường hợp phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nhưng lại không có kinh nguyệt bình thường như những người khác được gọi là vô kinh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây hiếm muộn cần được khám và điều trị sớm.
Mang thai là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi. Các bà bầu có thể bị buồn nôn, tăng cân, chảy máu, tiết dịch âm đạo bất thường, chuột rút và đau bụng.
Kinh nguyệt là hiện tượng bình thường của các bạn nữ khi đến tuổi dậy thì.
Lạc nội mạc tử cung (LNMTC) là khi nội mạc không nằm bên trong tử cung mà đi lạc vào trong khoang bụng, bàng quang, trực tràng và buồng trứng.
Ðau bụng tiêu chảy là chứng bệnh rất hay gặp và gây nhiều phiền toái, với phụ nữ mang thai ở những tháng đầu, chuyện phiền toái sẽ gấp bội kèm theo những lo lắng về việc ảnh hưởng tới thai nhi.
Khi mang thai, cơ thể phụ nữ phải trải qua nhiều thay đổi. Dưới đây là những thay đổi thường gặp mà đôi khi có thể khiến các mẹ bầu xấu hổ:
Độ tuổi thích hợp để bắt đầu dùng thuốc tránh thai là 16-17 tuổi và những người dưới 16 tuổi nên hạn chế dùng thuốc trừ khi được bác sĩ kê đơn.
Trong một chu kỳ kinh nguyệt, sự thay đổi nội tiết trong cơ quan sinh sản của phụ nữ dễ gây các cơn đau bụng dưới cho chị em.
Buồng trứng có chức năng ngoại tiết là tiết ra trứng và chức năng nội tiết là tiết ra các nội tiết tố nữ là estrogen và progesteron giúp người phụ nữ phát triển và duy trì giới tính nữ.
Các chuyên gia thuộc Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) dựa trên những báo cáo gần đây đặt dấu hỏi về độ an toàn của việc sử dụng các thuốc giảm đau OTC (không cần ghi toa) trong thời kỳ mang thai.