Trong tháng 4, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động với sự tham gia của các dân tộc Lô Lô, Mông, Tày, Nùng, Dao (tỉnh Cao Bằng) cùng các dân tộc đang sinh sống tại Làng.
Tỉnh Bắc Kạn đã sẵn sàng cho sự kiện tuần văn hóa, du lịch 2024 diễn ra từ 27/4 đến 3/5/2024 với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và quảng bá du lịch đặc sắc.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch truyền thông, quảng bá về Năm Du lịch quốc gia 2024 với chủ đề "Vinh quang Điện Biên Phủ - Trải nghiệm bất tận".
Là một trong những tộc người sinh sống và cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn - Tây Nguyên, đồng bào Ve (thuộc dân tộc Giẻ Triêng) đã sáng tạo nên một nền văn hóa vô cùng độc đáo với những phong tục tập quán, lễ hội mang đậm dấu ấn của nền văn hóa nương rẫy. Một trong những phong tục đó là lễ cưới truyền thống của người Ve với nhiều giai đoạn, từ việc tìm hiểu đến hôn lễ…
Lễ Tạ ơn Thần rừng của người Mạ ở Đắk Nông là một nghi thức nông nghiệp hết sức độc đáo, chứa đựng một giá trị nhân văn sâu sắc đó là văn hóa ứng xử của con người với môi trường thiên nhiên.
Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia ở các lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...
Keng Loóng là món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân tộc Thái ở huyện vùng cao Mai Châu, đặc biệt trong các dịp lễ hội như: Lễ mừng cơm mới, Lễ Xên bản, Xên Mường, Lễ Chá Chiêng...
Gìn giữ, xây dựng các sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc, nét đẹp văn hóa là yêu cầu cơ bản nhất mà ngành du lịch hướng tới để hấp dẫn du khách.
Pháo đất mô phỏng theo nghi lễ cầu mùa, hình thành trong quá trình người Việt chống chọi thiên tai, địch họa; dân gian quan niệm, tiếng pháo càng to càng báo hiệu một mùa màng cây cối tốt tươi.