Ép khảu là một vật dụng không thể thiếu trong mỗi gia đình của các bản làng người Thái ở Tây Bắc.
Ít ai nghĩ rằng, ở một nơi hẻo lánh như xóm Suối Cỏ, xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình lại có những nghệ nhân đang hết lòng với việc giữ gìn cách làm giấy dó tưởng chỉ có ở Hà Nội hay Bắc Ninh.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam làm các thủ tục để gửi Hồ sơ Xòe Thái và nghệ thuật làm gốm của người Chăm tới UNESCO.
Vừa qua, UBND thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm vùng nông thôn thành phố đến năm 2020. Trong đó, phát triển làng nghề mành trúc Tân Thông Hội (Củ Chi) là một trong sáu sản phẩm nông nghiệp chủ lực…
Thực hiện tâm nguyện của bố chồng, nàng dâu Nguyễn Thị Tâm ở đất lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội đã gắn cả đời mình với nghề dệt lụa.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia “Nghiên cứu xây dựng làng nghề Sen phát triển bền vững gắn với du lịch tại Việt Nam” đặt hàng để tuyển chọn thực hiện.
Qua các kỳ Festival nghề truyền thống Huế, nghệ nhân và những người thợ thủ công ở Thừa Thiên-Huế và các địa phương trong cả nước có cơ hội phô diễn tài năng, tạo động lực để thiết kế và cho ra đời nhiều mẫu mã mới để sản phẩm làng nghề được quảng bá đến du khách.
Lễ giỗ Tổ làng nghề mộc Kim Bồng diễn ra vào ngày Mồng 6 Tết tại xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Từ những nguyên liệu thô sơ, đơn giản như: đất, đá, gỗ, dưới bàn tay tài hoa, khéo léo của các nghệ nhân, chúng như được “phù phép” để trở thành những sản phẩm có nét, có hồn, độc đáo và mang tính thẩm mỹ cao.
Người dân thôn An Lạc, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tất bật làm bánh bán Tết, mỗi dịp Tết có người thu về hàng trăm triệu đồng.