Chẳng cần phân tích nhiều!

Như vậy là chỉ sau một ngày rưỡi làm việc, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Hội nghị Trung ương 15) đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra, kết thúc sớm hơn một ngày rưỡi so với kế hoạch ban đầu.

21/01/2021
1210 lượt xem

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là lựa chọn đúng của Việt Nam

Càng đến gần ngày khai mạc Đại hội lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch và những phần tử phản động càng đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

18/01/2021
1213 lượt xem

Không tô hồng, bôi đen bức tranh kinh tế

Với tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm nước có tăng trưởng cao nhất thế giới. Thông tin này được Tổng cục Thống kê (TCTK) đưa ra vào cuối năm 2020 làm nức lòng nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế. Thế nhưng một số người lại tỏ ra hậm hực, cho rằng Việt Nam “đã tô hồng bức tranh kinh tế”...

11/01/2021
1170 lượt xem

Bài 3: Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước (Tiếp theo và hết )

Cách đây tròn 75 năm, ngày 6-1-1946, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của Việt Nam diễn ra thắng lợi trong toàn quốc, mở ra thời kỳ mới, thời kỳ dân tộc ta có Quốc hội-cơ quan quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

06/01/2021
1161 lượt xem

Bài 2: Hoạt động giám sát: Đã “dám” và đã “sát”

Theo quy định của hiến pháp, chỉ có Quốc hội (QH) mới có quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước.

05/01/2021
1119 lượt xem

Bài 1: Hoạt động lập pháp xuất phát từ ý chí, nguyện vọng của nhân dân

75 năm đồng hành cùng dân tộc, Quốc hội Việt Nam thực sự là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Thế nhưng, một số đối tượng thù địch, bất mãn lại cố tình xuyên tạc, phủ nhận thực tế nêu trên. Điều cần khẳng định rằng, suốt 75 năm qua, Quốc hội Việt Nam ngày càng hoạt động hiệu quả, nỗ lực hết sức để mọi quyền lực Nhà nước đều của dân, do dân, vì dân...

05/01/2021
932 lượt xem

Phê phán quan điểm “không có thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội”

Nhận thức rõ đặc điểm và xu hướng phát triển của thời đại cũng như cục diện và tình hình thế giới là công việc rất cần thiết. Mỗi quốc gia, dân tộc cần biết mình đang sống trong thời đại gì và bối cảnh thế giới nào, với những tính chất, đặc điểm, nội dung và xu thế phát triển ra sao.

30/12/2020
864 lượt xem

"Mùa xuân Arab" - 10 năm nhìn lại - Bài 5: Mạng xã hội, “điểm nóng” và cái giá hòa bình, độc lập (Tiếp theo và hết)

"Mùa xuân Arab" cho thấy tính hai mặt của các mạng xã hội (MXH) như: Facebook, Twitter, YouTube và sự nguy hiểm của các điểm nóng xã hội bị “kích hoạt” thành những điểm nóng chính trị-xã hội, thậm chí biến thành bạo loạn chính trị. Nhìn lại 10 năm sự kiện này càng cho chúng ta thấm thía cái giá của hòa bình, độc lập.

23/12/2020
561 lượt xem

Bài 4: Bài học về xây dựng quân đội

Hiện nay, xuất hiện nhiều luận điệu kêu gọi chúng ta nên thực hiện "phi chính trị hóa", "dân sự hóa" quân đội. Trong thể chế tư bản chủ nghĩa, quân đội nhiều nước được xây dựng theo mô hình đội quân nhà nghề với mục tiêu, cách thức hoạt động hoàn toàn khác với Quân đội nhân dân Việt Nam.

22/12/2020
534 lượt xem

Bài 3: Những bài học về lựa chọn con đường cách mạng

"Mùa xuân Arab" đã quét qua lịch sử nhân loại những luồng gió u ám và lạnh giá. Nhưng khát vọng muôn đời của con người vẫn là hướng tới hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc và phát triển. Suy ngẫm từ thực tiễn 10 năm biết bao đau thương trên một vùng trái đất đầy tài nguyên ấy giúp chúng ta tự rút ra nhiều bài học trong lựa chọn con đường, hướng đi của đất nước Việt Nam.

21/12/2020
435 lượt xem
Trang 62 trong 74Đầu tiên   Trước   57  58  59  60  61  [62]  63  64  65  66  Tiếp   Cuối