Dân tộc Dao – Tuyên Quang, một tỉnh miền núi thuộc Đông Bắc Việt Nam ,Nằm ở trung tâm lý lưu vực sông Lô. Tuyên Quang là nơi cư trú của cộng đồng 20 dân tộc anh em. Trong đó dân tộc Dao có quy mô dân số đứng thứ 3 sau người Kinh văn nghệ tài hội tụ đủ cả 9 ngành Dao. Như người Dao tiền, người Dao Đỏ, người Dao quần trắng…
Mỗi ngành có một đặc trưng văn hóa riêng, tạo nên sắc thái văn hóa ra là, phong phú và giờ bán sách. bài viết dưới đây sẽ đưa chúng ta về với bản làng ở Tuyên Quang, để hòa chung không khí với đồng bào dân tộc Dao nơi đây.
Trong kho tàng văn hóa dân gian của Việt Nam, khi đồng bào dân tộc Dao có nhiều đóng góp đáng kể, thông qua đời sống tinh thần hết sức phong phú của bạn con. Từ tập quán sinh sống, Lao động sản xuất, cách thức bài trí nhà cửa, trang phục, cho đến hình thức sinh hoạt văn hóa văn nghệ đều có những nét đặc trưng riêng mà chúng ta có thể nhận ra.Và ngay trong từng ngành Dao cũng có sự khác biệt với nhau. Đối với người Dao tiền hay Dao Đỏ thì ở nhà trệt, Dao Quần Trắng, Dao áo dài thì ở nhà sàn. Trang phục của các ngành Dao cũng hết sức đa dạng. Người phụ nữ chính là những người gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng.
Dân tộc Dao - Văn hóa người Dao vùng Đông Bắc
Với bản tính chịu thương chịu khó, những người phụ nữ Dao chỉ bằng những khung dệt thôi xơ mộc mạc, Và những chất liệu sẵn có ở địa phươngTạo ra những bộ trang phục truyền thống với những đường nét hoa văn tinh tế, và lộng lẫy sắc màu. Tuy mỗi một ngành Dao có một trang phục đặc trưng riêng, từ kiểu dáng đến cách phối màu. Xong nhìn chung trang phục của phụ nữ Dao bao giờ cũng cầu kỳ và tinh xảo.Từ phản đối đầu, váy áo cho đến xà cạp, tất cả đã góp phần tôn lên vẻ đẹp và sự duyên dáng cho người phụ nữ Dao.
Vì sao Muốn sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, Tuy nhiên cùng với thời gian do sự thay đổi về điều kiện tự nhiên cũng như tập quán sinh sống. Ngày nay, người Dao đã phát triển lúa nước và một số loại hoa màu khác, đặc biệt là ngô.Cũng nghe nhiều dân tộc khác và con người dân tộc Dao vẫn có cuộc sống tự cung tự cấp, dựa vào chăn nuôi, trồng trọt nên việc gieo trồng và chăm sóc mùa màng rất được quan tâm . Cũng từ đó trong cuộc sống của con người Dao dần hình thành những tín ngưỡng nông nghiệp và các hình thức sinh hoạt văn hóa, phục vụ cho việc cầu mưa, cầu gió nhằm đối phó với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, cầu mong cho mưa thuận gió hòa mùa màng tốt tươi, vật nuôi không bị dịch bệnh.
Trong các hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ phổ biến của người dân tộc Dao, thì dân ca, dân vũ có đời sống rất phong phú về nội dung và hình thức thể hiện. Tùy theo đối tượng hoàn cảnh diễn ra các cuộc hát, nhằm phản ánh kinh nghiệm sản xuất, dự báo thời, phép ứng xử trong xã hội, đề cao đạo đức, lẽ sống àm người và tình yêu quê hương hay tình yêu đôi lứa. Mỗi nhóm dao có những làn điệu ít nhiều khác nhau, Nhưng nhìn chung những bài hát của người Dao đều được hình thành trên thể thơ thất ngôn hoặc lục bát.Hát giao duyên trong tiếng rao gọi là “Pao dung toi tong dai Dung” lời ca tiếng hát để bày tỏ tình cảm của mình.
Cứ mỗi độ xuân về khi hoa mận nở trắng khắp núi rừng, cũng là lúc nông nhàn sau khi mùa màng kết thúc. Thanh niên nam nữ người Dao, lại tổ chức hội hát giao duyên. Vừa để tạo không khí mùa xuân vui tươi vừa để tìm hiểu kết thành đôi lứa. Đây là nét đổi mới trong văn hóa của người Dao. Trước đây, người Dao bị ràng buộc khắt khe bởi những lễ giáo phong kiến và những hủ tục mê tín dị đoan, nên việc bày tỏ tình cảm việc giao duyên như thế này là điều rất khó khăn.Với ca từ nhẹ nhàng, sâu lắng các chàng trai cô gái muốn trao gửi cho nhau những nhắn nhủ từ sâu thẳm trong lòng mình một cách tinh tế và tràn đầy cảm xúc.
Khi lời ca đã làm cho tâm hồn sao xuyến, tình cảm đã tâm đầu ý hợp thì họ trao nhau những chiếc khăn thêu như để tin, để gửi gắm vào đó những tình cảm dành cho người đã chọn.
Theo phong tục, thì giao duyên chỉ được tổ chức với các chàng trai cô gái ở các bản làng nhau. Việc tổ chức ca hát rất đơn giản.Trai gái bản này muốn ca hát với trai gái bạn khác nếu là hát trong nhà thì chỉ cần xin phép gia chủ, còn ở ngoài trời thì họ tự chia thành hai bên nam nữ hát đối với nhau.Ngoài hình thức hát Giao Duyên dành cho những người chưa có gia đình thì người dân tộc Dao còn tổ chức hát đối đáp cho những người đã có gia đình.Với mục đích giao lưu văn nghệ, tạo không khí vui tươi sau những ngày lao động vất vả. Nội dung của các bài hát này chủ yếu ca ngợi tinh thần lao động sản xuất, thăm hỏi 2 công việc ruộng đồng, nương rẫy hay ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên. Mỗi cuộc hát đối thường kéo dài cho đến khi gà gáy canh 2, canh 3 bây giờ về hay về nhà đấy. Một hình thức khác tương đối thú vị, bài hát Uống Rượu, tức là khi uống rượu vui vẻ mọi người cùng hát cho nhau nghe nhằm tăng thêm phần hưng phấn cho tiệc rượu và tăng thêm tình đoàn kết gắn bó cộng đồng. một hình thức sinh hoạt văn nghệ có lẽ được nhiều người yêu thích, tham gia nhất là hát đối đáp trong đám cưới. Trong nghi thức cưới hỏi của người Dao, khi đến nhà gái, nhà trai thường hay cho phù rể đi lên trước, đồng thời nhà gái cũng cử hai cô gái phù dâu ra tiếp đón.Hai bên cùng nhau hát đối đáp để xin dâu. Nếu nhà trai đối được thì nhà gái mới cho đón dâu. Qua vòng đối đáp này, nhà gái Mời nhà trai vào nhà và cùng ngồi uống rượu nói chuyện, trong khi hai đôi phù dâu phù rể vẫn tiếp tục hát đối với nhau.
Đồng bào dân tộc Dao, Vốn là những người có đời sống tinh thần phong phú nên họ rất thích hát, rất hay hát. Đối với họ lời ca tiếng hát Không chỉ là công cụ hữu ích để giao duyên kết bạn, để thể hiện tình cảm lứa đôi hay tình làng nghĩa xóm. Mà những giai điệu dân ca dao đã ăn sâu vào những suy nghĩ trẻ thơ ngay từ khi còn tấm bé thông qua những khúc hát ru của bà, của mẹ. Để rồi những giai điệu ngọt ngào thấm đậm hồn quê, ngấm sâu trong ký ức ngọt ngào và lớn lên cùng những em bé người Dao.
Không chỉ nuôi dưỡng những làn điệu dân ca mượt mà, người Dao còn sáng tạo ra các điệu dân vũ rất độc đáo và đặc biệt gắn ăn liền với nghi lễ tôn giáo của đồng bào. Trong các sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng của người dân tộc Dao không thể thiếu các điệu múa, thể hiện sức mạnh, thể hiện sự giao tiếp với các thế lực siêu, Hay để xua đuổi tà ma hơn là một hình thức sinh hoạt văn nghệ đơn thuần. Bởi vậy để có các bạn múa đúng nghi thức, người Dao khá cầu kỳ trong câu tổ chức, từ việc chọn trang phục cho đến việc thực hiện các động tác múa.
Tùy từng nhóm Dao mà trang phục múa có khác nhau, xong dù nhóm Dao nào trang phục múa cũng được may hết sức cầu kỳ và đẹp mắt. Không chỉ tạo nên vẻ rực rỡ cho buổi lễ mà còn mang đậm màu sắc tâm linh. Các điệu múa của người Dao là hình thức sinh hoạt cộng đồng được nhiều người yêu thích và tham gia, không phân biệt già trẻ gái trai. Bởi vậy để bảo tồn và phát huy các điệu múa cổ truyền, người Dao đã hình thành hẳn một nghi lễ dạy múa. Theo đó, người dạy múa phải là người có hiểu biết, có uy tín trong cộng đồng và được mọi người tín nhiệm. Trong các điệu múa của người dân tọc Dao, thì Tết nhảy là một người đã rất phổ biến là sự kế tục của ngày lễ cúng Bản Vương lượng tinh tướng để bảo vệ cuộc sống gia đình, dòng tộc, và bản làng. Tham gia vào lễ Tết nhảy chúng ta có dịp chiêm ngưỡng điệu múa có một không hai của người Dao, mà không có tộc người nào khác có được. Đó là điệu múa tái tạo lại cuộc sống lao động sản xuất đầy thú vị của người Dao.
Trong khi đó, các điệu múa trong lễ cấp Sắc, hay còn được gọi là nghi lễ vòng đời xuất hiện trong nghi lễ tín ngưỡng của người Dao, trở thành hình thức tín ngưỡng văn nghệ sinh hoạt Văn nghệ dân gian phổ biến, nhằm mô tả quá trình lịch sử hình thành và phát triển của cả tộc người.
còn nhiều nữa những giai điệu dân ca dân vũ, và những hình thức sinh hoạt văn hóa thú vị làm say đắm lòng người của đồng bào dân tộc Dao ở Đông Bắc Việt Nam. song, chỉ những hình ảnh trên đây cũng đã đủ để cho chúng ta thấy một cách rõ ràng về dài truyền thống, cũng như đời sống văn hóa hết sức phong phú và giàu bản sắc cuộc sống người dân tộc Dao. những sinh hoạt văn hóa ấy không chỉ có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn mà còn là tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái vượt qua mọi khó khăn thách thức, để bà con chung tay xây dựng quê hương, để bản làng ngày một ấm nó, hạnh phúc.
Sưu tầm