Phát biểu trước các chuyên gia kinh tế, các nhà đầu tư lớn tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Horasis 2018 sáng 26/11, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định, Việt Nam hiện có vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng của thế giới mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết ngày 15/11, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 418,45 tỷ USD, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm năm trước.
Mới đây, Lễ công bố Top 100 doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2018 được tổ chức tại Hà Nội.
Đến nay, dự báo của một số tổ chức nhìn triển vọng kinh tế thế giới không mấy sáng sủa, với việc viện dẫn một số trở ngại, trong đó có căng thẳng thương mại đang diễn ra giữa Trung Quốc và Mỹ.
Theo số liệu của Bộ Công thương, 10 tháng năm 2018, kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đầu năm nay đạt hơn 200 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái; xuất siêu đạt hơn 7,2 tỷ USD, cao nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Chiều 21-11, Liên Bộ Công Thương - Tài chính quyết định giảm mạnh giá xăng khoảng 1.000 đồng/lít và giảm giá các loại dầu từ 508 đồng/kg đến 907 đồng/lít. Đồng thời, ngừng chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu đối với Xăng E5RON92 và Dầu hỏa, Dầu mazut.
Chiều 20/11, tại Công viên Thống Nhất, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ phát động phong trào “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam” và ra mắt ô tô, xe máy điện VinFast, những sản phẩm tiên phong hưởng ứng phong trào này.
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, lượng gạo xuất khẩu 10 tháng đầu năm nay ước đạt 5,25 triệu tấn, tương đương 2,64 tỷ USD, tăng gần 16% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dệt may, da giày được dự báo tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế. Trong tương lai, hai ngành này còn đứng trước cơ hội mở rộng thị trường tại EU và Mỹ.
Bộ Công Thương dự báo kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cả năm 2018 có thể đạt mức tăng trưởng 10-12%, đạt khoảng 239-240 tỷ USD.