Robot này được phát triển với công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), có thể sử dụng các camera để "tìm đường" vào họng của người cần lấy mẫu thử và lấy dịch họng của họ một cách nhẹ nhàng.
Trong nghiên cứu trên 1.000 mẫu khối u của các bệnh nhân mắc các loại ung thư khác nhau, nhóm các nhà khoa học tại WIS đã tìm thấy vi khuẩn trong các tế bào của tất cả các loại ung thư.
Vắcxin mRNA do các nhà nghiên cứu Thái Lan phát triển sử dụng công nghệ mới dựa trên mRNA, một kiểu nguyên liệu gene chưa từng được sử dụng để sản xuất vắcxin.
Hệ thống này sẽ bao gồm nhiều robot, trong đó có một robot phụ trách việc lấy mẫu xét nghiệm, một robot phụ trách việc chuyển các mẫu xét nghiệm và một robot khác quản lý thuốc thử.
Một sự cố hy hữu xảy ra khi con khỉ tấn công kỹ thuật viên phòng thí nghiệm thuộc trường đại học y ở Ấn Độ và lấy mẫu máu của ba bệnh nhân bị nhiễm Covid-19 rồi chạy mất.
Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Khoa học và Công nghệ Hong Kong, Đại học California Berkeley và Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley (Mỹ) đã chế tạo thành công mắt nhân tạo sinh học với chức năng gần giống mắt người.
Theo Giám đốc Quỹ đầu tư trực tiếp Nga, ông Kirill Dmitriev, Afivavir không chỉ là loại thuốc chữa COVID-19 đầu tiên được đăng ký ở Nga mà có thể còn là loại thuốc chữa COVID-19 hứa hẹn nhất thế giới.
Sáng nay (1/6), Hàn Quốc ra mắt “robot ngăn ngừa Covid-19” nhằm giám sát việc tuân thủ giãn cách xã hội của người dân.
Trung Quốc sẽ cung cấp ra thị trường một loại vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 từ cuối năm nay; trong khi Nga lên kế hoạch thử nghiệm lâm sàng vắcxin phòng COVID-19 vào 2 tuần tới.
Tỷ lệ tử vong trong vòng 30 ngày kể từ khi các bệnh nhân ung thư có kết quả dương tính với virus SARS-CoV-2 là 13%, gấp đôi so với tỷ lệ tử vong trung bình toàn cầu.