Một nhóm nhà thiên văn học đa quốc gia do WIS dẫn đầu đã chụp được một siêu tân tinh (supernova) vô cùng hiếm gặp, qua đó vẽ nên "bức tranh" chi tiết chưa từng có về siêu tân tinh này.
Tàu đổ bộ Mặt Trăng không người lái của nước này đã một lần nữa "hồi tỉnh" sau khi vượt qua đêm trăng thứ hai lạnh giá và truyền về Trái Đất những hình ảnh mới.
Ngày 27/3, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (ESO) cho biết, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra các từ trường mạnh quanh hố đen nằm ở trung tâm Dải Ngân hà.
Dù tuổi thọ của con người vẫn đang tăng nhưng không có nghĩa là không có giới hạn, các chuyên gia nhận định những người sống trên 115 tuổi hiện vẫn còn hiếm.
Tàu Odysseus đã hạ cánh ở một góc nghiêng khi đổ bộ Mặt Trăng vào ngày 22/2 và không thể "thức dậy" sau một đêm trên hành tinh này (tương đương 14 đêm ở Trái Đất).
Theo giới khoa học, khí methane là nguyên nhân lớn thứ hai gây ra biến đổi khí hậu sau CO2 dù có thời gian tồn tại trong bầu khí quyển ngắn hơn so với các loại khí khác.
Thiết bị quét hình ảnh và lập bản đồ 3D đã được đưa lên Trạm Vũ trụ Quốc tế và dự kiến sẽ được gắn vào một hệ thống robot di động, để làm nhiệm vụ tổng hợp dữ liệu về môi trường xung quanh.
Vaccine LungVax hoạt động bằng cách sử dụng một chuỗi ADN để huấn luyện hệ miễn dịch nhận diện và tiêu diệt các protein “cờ đỏ,” hay các kháng nguyên đột biến, trong các tế bào ung thư phổi.
Theo các nhà khoa học, sau khi thực vật phát tín hiệu "kêu cứu," vi sinh vật có tên Devosia phản ứng nhanh chóng và nhân lên "quân số" trong vùng rễ để "chiến đấu" bảo vệ thực vật thoát khỏi mầm bệnh.
Trong hành trình lần này, tàu Soyuz sẽ đưa phi hành gia người Nga Oleg Novitsky, phi hành gia người Belarus Marina Vasilevskaya và phi hành gia người Mỹ Tracy Dyson lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).