Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển được một loại polylactide có khả năng phân hủy nâng cao, được gọi là LAHB, và thêm vào đó một loại vi khuẩn được chỉnh sửa gene để có thể sản xuất hàng loạt.
Gạt qua những khác biệt, bất đồng về quan điểm chính trị, nhiều cường quốc như Nga, Mỹ, Trung Quốc, hay Nhật Bản vẫn hợp tác để mang tới cho nhân loại nhiều thành tựu quan trọng trong khám phá vũ trụ.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu và công ty Thales Alenia Space của Pháp và Italy đã công bố việc ký kết hợp đồng trị giá 522 triệu euro để thực hiện sứ mệnh thám hiểm hành tinh sao Hỏa vào cuối năm 2028.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản ngày 10/4 thông báo đã phát triển một loại nhựa sinh học mới, không chỉ bền mà còn phân hủy nhanh chóng trong nước biển và có thể sản xuất hàng loạt.
Ngày 9/4, Lực lượng Không gian Mỹ và liên doanh Boeing-Lockheed đã phóng một vệ tinh do thám quân sự lên quỹ đạo bằng tên lửa hạng nặng Delta IV. Đây là sứ mệnh cuối cùng của dòng tên lửa được chế tạo từ đầu những năm 1960 này.
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học quốc tế đã làm sáng tỏ sao lùn trắng có khả năng hủy diệt hệ Mặt Trời.
Người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết vệ tinh bắt đầu liên lạc với trạm mặt đất của Hàn Quốc lúc 17h53 ngày 8/4 (tức 15h53 cùng ngày giờ Việt Nam) và đạt hiệu quả tối ưu như kỳ vọng.
Đây là một thử nghiệm đòi hỏi rất nhiều về kỹ thuật. Mục tiêu đầu tiên là cho hai vệ tinh bay theo đội hình, theo đó hai vệ tinh hoạt động trong không gian như thể chúng chỉ là một.
Nhật thực lần này diễn ra khi Mặt Trời gần đạt đỉnh của chu kỳ hoạt động 11 năm, điều kiện tạo ra một cảnh tượng kỳ vĩ: Vành nhật hoa (corona) sẽ tỏa sáng rực rỡ quanh "Mặt trời Đen."
Đây là vệ tinh quân sự thứ 2 được phóng theo kế hoạch của Hàn Quốc với mục tiêu sở hữu 5 vệ tinh do thám cỡ vừa và lớn vào năm 2025 nhằm tăng cường khả năng do thám các hoạt động quân sự.