Thời tiết cuối năm thất thường là cơ hội cho một số bệnh chuyển mùa tấn công trẻ em.
Dưới đây là những bệnh chuyển mùa thường gặp nhất, phụ huynh cần lưu ý để kịp thời ứng phó trong việc giữ gìn sức khỏe cho trẻ:
Giảm tiêu thụ một loại đạm có trong thịt và cá sẽ giúp làm chậm quá trình già nua và làm tăng tuổi thọ, một nghiên cứu mới vừa xác nhận.
Bệnh béo phì ngày càng gia tăng ở trẻ em, bệnh béo phì cũng là nguyên nhân gây ra một số bệnh tim mạch, tiểu đường... ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của trẻ sau này.
Đi du lịch, đi công tác, về thăm người thân… những chuyến đi lẽ ra rất thú vị, đôi khi lại trở nên đáng sợ đối với nhiều người chỉ vì chuyện "nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn" lúc ngồi trên tàu, xe.
Trẻ sinh non khi lọt lòng mẹ ở thời điểm tuổi thai chưa đến 37 tuần (tính từ ngày người mẹ có kinh lần cuối), thường cân nặng của trẻ sinh non nặng dưới 2,5kg. Theo các bác sĩ, việc phát hiện sớm các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ sinh non là rất quan trọng để xử trí kịp thời.
Bề mặt thớt chỉ rộng hơn một chiếc khăn tay nhưng chứa đựng nhiều nguy cơ cho sức khỏe. Tuy nhiên, những nguy cơ lớn có thể đến từ một vài điều nhỏ nhặt nhất thường bị các bà nội trợ bỏ qua.
Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong những bệnh nhân ung thư ở nam giới. Ở Việt Nam theo số liệu ghi nhận tại một số vùng ung thư phổi đứng hàng đầu và chiếm 20% trong tổng số hàng trăm loại ung thư.
Trong suốt quá trình mang thai, người mẹ cần tăng từ 9-12kg, trong đó 3 tháng đầu tăng 1-2kg, 3 tháng giữa tăng 3-4kg, 3 tháng cuối tăng 5-6kg. Nếu mẹ tăng cân tốt thì khi sinh ra, thai nhi sẽ đạt khoảng trên 3kg.
Hiệp hội người tiêu dùng bang Penang Malaysia (CAP) kêu gọi người tiêu dùng nhịn ăn mực khô vì các cuộc kiểm tra do CAP tiến hành đã phát hiện loại thức ăn này chứa một hàm lượng độc tố cadmium khá cao.
Rửa mặt đúng cách cũng giúp bạn hạn chế mụn cho da. Rửa mặt quá ít hay quá nhiều lần, mặc đồ bó sát, ăn nhiều đồ béo hay stress liên tục... là các lý do khiến những cố gắng trị mụn của bạn trở nên vô tác dụng.