Tết Âm lịch hay còn gọi là Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á.
Đốt vàng mã là một hành động thể hiện lòng thành kính, tưởng nhớ tổ tiên và cầu mong sự an lành, tài lộc, may mắn, tuy nhiên, người thực hiện cần phải tuân thủ một số nguyên tắc, quy trình nhất định.
Tập tục “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” vào dịp Tết Nguyên đán có từ lâu đời, chứa đựng nhiều triết lý sâu sắc về cuộc sống của cha ông ta và vẫn giữ nguyên giá trị đến tận ngày nay.
Câu tục ngữ “Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy” từ bao đời nay đã in sâu vào tâm trí mỗi người dân Việt, trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về.
Trong văn hóa của người Việt, sau thời điểm giao thừa, “xông đất” đầu năm là tục lệ không thể thiếu, trở thành một nét văn hóa đẹp, với mong ước một năm may mắn, thịnh vượng và phúc lộc thọ toàn.
Như một thói quen linh thiêng và bền vững, mỗi năm Tết đến, dù đang ở đâu, làm gì, người Việt Nam - kể cả người xa xứ - vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình.
Ý nghĩa lì xì ngày Tết là cầu chúc may mắn, sức khỏe và tài lộc cho mọi người. Theo đó cả người nhận và người tặng phong bao đều nhận những điều tốt đẹp trong năm mới.
Cá nhân tôi cũng cảm thấy tương đối “nản” mỗi khi Tết đến xuân về, nhất là khi nhìn thấy các cháu, các em nhỏ mở phong bì lì xì ra ngay trước mặt mọi người, rồi xem có bao nhiêu tiền, hoặc là cuối dịp Tết, bọn trẻ ngồi đếm xem là năm nay được mừng tuổi bao nhiêu...
‘Tết Nguyên đán chứa đựng trọn vẹn những nghi lễ đặc sắc và cả quan niệm sống cũng như những phong tục, tín ngưỡng độc đáo’, theo tác giả Trung Chính Quách Trọng Trà viết trong cuốn ‘Thờ cúng cổ truyền Việt Nam - Nghi lễ và thực hành nghi lễ’.
Theo quan niệm dân gian, người xông đất nên có tuổi và mệnh hợp với gia chủ để mang lại sự tương sinh, giúp gia đình gặp nhiều thuận lợi trong năm mới.