Không khí se lạnh của những ngày đầu Xuân thường khiến mỗi người chúng ta nghĩ đến phong tục truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tục ăn trầu là một trong những nét đẹp như vậy…
Ngày 30 Tết, đồng bào Mông có nhiều công việc phải thực hiện. Trong đó phải kể đến nghi thức thay bàn thờ (người Mông gọi là Xưv Caz) là nghi thức không thể thiếu trong ngày cuối cùng của năm cũ, chuẩn bị bước sang năm mới.
Cùng với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, một số tập tục truyền thống của ngày Tết đã ít nhiều thay đổi để phù hợp với thói quen với nhịp sống đương đại.
Phong tục đón Tết cổ truyền là một nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ xa xưa trong mỗi gia đình người Việt nói chung và các gia đình người Huế nói riêng. Là kinh đô xưa, người Huế có nhiều phong tục truyền thống tốt đẹp trong ngày Tết được các thế hệ gìn giữ, bảo tồn.
Mỗi quốc gia, mỗi nền văn hóa đều có những phong tục truyền thống riêng để cầu mong may mắn, thịnh vượng trong năm mới.
Tiễn năm cũ, đón năm mới, người Tày, Nùng lại trang hoàng nhà cửa bằng giấy đỏ. Người ta dán giấy đỏ vào mọi đồ vật, cây cối và cả chuồng trại vật nuôi với mong muốn xua đuổi tà ma, cầu năm mới gia đình bình an, vạn vật sinh sôi và phát triển.
Người dân Lý Sơn quan niệm khi cây nêu được dựng lên là xem như Tết đã về. Vậy cây nêu có ý nghĩa gì mà tất cả đình làng, dinh miếu, nhà thờ tộc họ… đều đồng loạt dựng mỗi dịp tết đến xuân về?
Chương trình mang chủ đề “Tết Việt-Tết Phố Xuân Nhâm Dần 2022” do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức mừng Đảng, mừng Xuân 2022.
Dịp Tết, người xông đất, xông nhà được xem là người mở cánh cửa tài lộc, đem may mắn đến cho gia chủ. Năm nay, nên chọn tuổi nào, người nào xông đất, nhà để mang lại may mắn, tài lộc?
Trong đời sống sinh hoạt của người Dao Đỏ ở Sa Pa - Lào Cai không thể thiếu được chiếc trống. Đặc biệt trong những ngày đầu xuân, tiếng trống còn biểu thị cho tín hiệu tình cảm của đồng bào đối với thần linh.