Tục đón Tết của người Trung Quốc

Tết Nguyên đán là dịp người Trung Quốc ở trong và ngoài nước đi về sum họp gia đình, thăm hỏi chúc Tết lẫn nhau với số lượng lớn nhất trong năm.

25/01/2017
281 lượt xem

Lễ bỏ mả của người Gia Rai Mthur

Người Giarai Mthur thuộc một nhóm người Giarai vừa khá lớn vừa khá đặc biệt của dân tộc Giarai. Địa bàn cư trú chính của người Giarai Mthur là huyện KrôngPa và phía nam huyện AyunPa (xã Ia Rbol) của tỉnh Gia Lai. Nếu nhìn trên bản đồ, chúng ta sẽ thấy, người Giarai Mthur sống ở phía đông nam của tỉnh Gia Lai và cũng thuộc phía đông nam địa bàn cư trú của người Giarai.

25/01/2017
475 lượt xem

Tết Nhô Lir Bông của người Cơ Ho

Người Cơ Ho là một trong các cư dân bản địa sinh sống lâu đời ở phía Bắc tỉnh Đồng Nai. Theo số liệu thống kê năm 1999 người Cơ Ho có 720 nhân khẩu, xếp thứ 13 về dân số trong cộng đồng các dân tộc ở Đồng Nai. Bà con sống tập trung ở huyện Tân Phú (đông nhất là xóm Là Ủ, xã Phú Bình) và rải rác ở các huyện Long Khánh, Định Quán…

25/01/2017
282 lượt xem

Độc đáo tục đón Tết của đồng bào Dao Thanh Phán

Đồng bào Dao Thanh Phán ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh có phong tục tổ chức đón tết sớm hơn, bắt đầu từ 20 tháng chạp.

24/01/2017
214 lượt xem

Phong tục đón Tết tại Triều Tiên

Năm mới ở Triều Tiên gọi là "Nguyên nhật”, đúng vào ngày mồng 1 tháng Giêng âm lịch.

24/01/2017
249 lượt xem

Tết đầu năm của người Hơre

Trong số các dân tộc ít người anh em sinh sống lâu đời ở vùng rừng núi phía tây các tỉnh ven biển miền Trung, người Hre là một tộc người có những nét riêng biệt về địa bàn cư trú, phong tục, tập quán, lễ hội mà có lẽ đến nay các nhà dân tộc học trong và ngoài nước chưa nghiên cứu đầy đủ.

23/01/2017
183 lượt xem

Tết Tsagaan Sar của Mông Cổ

Tương tự như các quốc gia đón năm mới theo lịch Trung Quốc, người Mông Cổ cũng đón chào Tết cổ truyền với những nét văn hóa đặc sắc riêng có. Tsagaan Sar - Tết cổ truyền của người Mông Cổ diễn ra gần với khoảng thời gian Tết cổ truyền của người Trung Quốc.

23/01/2017
209 lượt xem

Tết Songkan của Lào

Tết của người Lào được gọi là Bpee Mai hoặc Songkan diễn ra từ 13-15/4 (dương lịch) hằng năm. Lễ hội kéo dài trong 3 ngày. Trong 3 ngày này người Lào được nghỉ, không làm việc và cũng không có các hoạt động buôn bán. Đây là Tết theo Phật lịch vì ở Lào, đạo Phật từ lâu đã trở thành quốc đạo.

22/01/2017
193 lượt xem

Tết cổ truyền của dân tộc Khơ Mú

Cũng như người Kinh, đông bào Khơ Mú ở xã Nghĩa Sơn huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái ăn tết cổ truyền Mạz chiêng theo tết Nguyên đán, vào khoảng 27-28 tháng chạp là thời gian đồng bào tích cực làm các công việc chuẩn bị cho ngày tết như; củi lửa, các nguyên liệu gói bánh chưng, lương thực thực phẩm, dọn dẹp trang hoàng nhà cửa và đặc biệt hơn là phải chuẩn bị một con lợn cúng tổ tiên, ma nhà trong dịp tết.

21/01/2017
190 lượt xem

Tết cổ truyền của dân tộc Hà Nhì

Tết Nguyên đán - tết cổ truyền của cả dân tộc đang đến gần. Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc có lễ đón tết riêng, thường sớm hơn so với tết của cả dân tộc. Ở Điện Biên, một số dân tộc như: Mông, Hà Nhì… thường tổ chức đón tết ngay từ tháng chạp với nhiều phong tục cầu kỳ, nhiều lễ hội độc đáo. Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc một số nét khái quát về tết cổ truyền của dân tộc Hà Nhì.

21/01/2017
759 lượt xem
Trang 16 trong 20Đầu tiên   Trước   11  12  13  14  15  [16]  17  18  19  20  Tiếp   Cuối