Sau hơn một tuần dốc sức xây dựng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, nhân lực, dịch vụ, tối 16/10, điểm du lịch cộng đồng tại bản văn hóa Nà Sự, xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã chính thức mở cửa đón khách du lịch.
Làng Gò Cỏ nằm gọn trong một thung lũng ven biển Sa Huỳnh, là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn bởi sự hoang sơ, kỳ bí, không gian sống cổ xưa cùng những phong tục, tập quán, làn điệu dân ca mộc mạc.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nông nghiệp trọng điểm của đất nước với hệ sinh thái mang nét đặc trưng của sông, kênh, rạch chằng chịt. Phát huy lợi thế, tiềm năng này, nhiều địa phương chuyển hướng phát triển du lịch nông nghiệp thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao thu nhập; bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của cư dân miền sông nước.
Ninh Thuận có nhiều lợi thế khi sở hữu Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa và Vườn Quốc gia Phước Bình.
Du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn là một trong 4 dòng sản phẩm chính của tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên không ít cơ sở du lịch, dịch vụ tại địa phương này vẫn đang "loay hoay" vì thiếu nguồn lực hoặc kiến thức về du lịch cộng đồng.
Giai đoạn từ nay đến năm 2030, du lịch Việt Nam ưu tiên phát triển các loại hình du lịch theo hướng tăng trưởng xanh.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2030.
Để tạo được sản phẩm du lịch nông nghiệp đặc trưng, ngành du lịch Hà Nội chú trọng khai thác yếu tố văn hóa, văn minh lúa nước của vùng Đồng bằng Bắc Bộ; du lịch nông nghiệp gắn với tham quan di sản.
Với lịch sử hình thành hơn 500 năm tuổi, làng gốm Thanh Hà là một trong những địa điểm mà du khách không thể bỏ lỡ khi ghé thăm đô thị cổ Hội An.
Ở một số địa phương khu vực Nam Bộ, du lịch làng nghề vẫn chưa được khai thác tương xứng tiềm năng, còn “bỏ qua” khá nhiều điểm nhấn thu hút du khách.