Đồng Tháp là địa phương có nhiều sản vật nổi tiếng, đặc biệt là hoa, trái cây, thủy sản... cùng với các giá trị về lịch sử, văn hóa bản địa, ẩm thực đặc trưng Nam Bộ là những lợi thế để phát triển loại hình du lịch nông nghiệp.
Các bản làng du lịch cộng đồng dân tộc Dao, Mông, Thái... ở các huyện Tam Đường, Phong Thổ, Than Uyên và thành phố Lai Châu thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan.
Chiều 2/5, tại Nhà rông làng Vi Rơ Ngheo, xã Đăk Tăng, UBND huyện Kon Plông tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND tỉnh Kon Tum công nhận làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo và ra mắt Hợp tác xã du lịch Vi Rơ Ngheo.
Không tới những điểm du lịch lớn, năm nay đông đảo du khách tìm về Lai Châu dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5. Các bản làng và các mô hình nông trại tại địa phương là điểm đến trải nghiệm của phần lớn du khách.
Chúng tôi đến thăm bản Lao Chải 1 thuộc xã Khun Há và bản Sì Thâu Chải thuộc xã Hồ Thầu của huyện Tam Ðường khi hoa mận, hoa lê rực trắng những sườn đồi. Ðây là hai trong số những bản du lịch cộng đồng tiêu biểu của tỉnh Lai Châu.
Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long ở Ninh Bình là một trong những vùng đất ngập nước lớn nhất Đồng bằng Bắc Bộ; là Khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam.
Tận dụng lợi thế cảnh quan thiên nhiên sẵn có, đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã miền núi Hướng Việt, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã khai thác làm du lịch cộng đồng tại thác Tà Puồng. Mô hình mới hoạt động không lâu nhưng đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận, qua đó mở ra hướng phát triển kinh tế mới.
Sáng 15/4, tại xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã tổ chức công bố Giải thưởng du lịch cộng đồng ASEAN 2023 dành cho điểm bản Sin Suối Hồ.
Trong năm nay, tỉnh Đắk Lắk có 2 buôn được hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng với mức tối đa 1 tỷ đồng mỗi buôn.
Phát huy lợi thế về tài nguyên du lịch, đặc trưng khí hậu, tiếp đà phục hồi, trong quý I năm 2023, hoạt động du lịch tại nhiều địa phương vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục khởi sắc.