Bạc Liêu khuyến khích phát triển các sản phẩm du lịch độc đáo, ấn tượng, mang dấu ấn riêng của tỉnh để thu hút du khách; đẩy mạnh triển khai thực hiện tốt liên kết vùng ĐBSCL.
Các mô hình phát triển du lịch cộng đồng vùng dân tộc thiểu số nhiều năm gần đây phát triển nở rộ, giúp người dân có thêm thu nhập ổn định, giảm nghèo và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Nghệ An đã ban hành một số chính sách nhằm giúp người dân các huyện miền núi phát triển sinh kế bền vững và tạo cơ sở để các địa phương phát huy tốt hơn bản sắc văn hóa dân tộc, nét đặc sắc vùng miền.
So với nhiều địa phương trong tỉnh Đồng Tháp, loại hình du lịch sinh thái nông nghiệp ở Tháp Mười khởi sự từ khá sớm. Loại hình du lịch này gắn với phát huy giá trị cây sen đã bắt đầu hình thành và phát triển từ năm 2013.
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đặt mục tiêu đến năm 2025 thu hút khoảng 37,7 triệu lượt khách du lịch, trong đó có khoảng 28,92 triệu lượt khách tham quan; 8,78 triệu lượt khách lưu trú.
Tết Ngã rạ là Tết chính, Tết quan trọng của đồng bào Cor ở Quảng Ngãi, được tổ chức nhằm tạ ơn tổ tiên, thần linh đã phù hộ cho dân làng.
Cộng đồng du lịch làng chài Tân Thành tại Hội An (Quảng Nam) sẽ tổ chức Festival Nghệ thuật sắp đặt môi trường biển vào cuối tháng 12, với những tác phẩm được xây dựng và sắp đặt từ các loại phế liệu.
Tỉnh Quảng Nam đã xây dựng Bộ Tiêu chí du lịch xanh, đưa ra các sản phẩm du lịch bền vững, thân thiện với môi trường gắn với nông nghiệp sạch, nông nghiệp xanh để phục vụ du khách, hướng tới là trung tâm du lịch xanh của cả nước.
Sau 10 tháng đầu năm, lượng khách du lịch đến Cần Thơ đã đạt mục tiêu cả năm 2022. Trong đó các mô hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn được nhiều du khách lựa chọn.
Chiều 10/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk cho biết, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk vừa ký Quyết định số 2486/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án hỗ trợ kỹ thuật việc thực hiện chuyển đổi mô hình du lịch cưỡi voi sang mô hình du lịch thân thiện với voi trên địa bàn tỉnh.