Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương xây dựng và triển khai Chương trình "sóng và máy tính cho em", hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến.
Nội dung dạy học sẽ được tinh giản để phù hợp với điều kiện học trực tuyến. Học sinh có điểm thi cao hoặc thấp "bất thường", nhà trường có thể kiểm tra đánh giá lại.
Hôm nay (6/9), nhiều trường học ở Hà Nội đồng loạt cho học sinh học trực tuyến. Nhiều tình huống dở khóc dở cười trong ngày đầu tiên tựu trường.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội có số lượng điều chỉnh nguyện vọng nhiều nhất (49.045 thí sinh), tiếp theo là Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (36.173 thí sinh).
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg về việc đẩy mạnh triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an toàn, bảo đảm chương trình và mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó đại dịch Covid-19.
Cả nước có 24 địa phương tổ chức khai giảng trực tiếp, 20 địa phương khai giảng trực tuyến hoặc trên truyền hình, bảo đảm an toàn, gọn nhẹ, thiết thực.
Hiệu trưởng, hiệu phó cùng giáo viên tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đi hát karaoke, vi phạm quy định phòng, chống dịch vừa bị xử phạt 2 triệu đồng/người.
Theo lịch của Bộ GD-ĐT, thí sinh chỉ còn thời gian gần 2 ngày, đến 17h ngày 5/9 để điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2021.
Trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp, các tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau tùy từng địa bàn để tổ chức khai giảng năm học mới và dạy học với phương châm "vào học phải an toàn".
Bảng xếp hạng đại học thế giới Times Higher Education (THE) năm 2022 bao gồm hơn 1.600 cơ sở giáo dục đại học của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong bảng xếp hạng này, Việt Nam có 5 đại diện.