Theo thống kê sơ bộ trên cơ sở dữ liệu ngành, hiện nay, cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người so với năm học 2021-2022.
Trong năm học 2022-2023, toàn ngành giáo dục đã nỗ lực để vượt qua những khó khăn, thách thức về nhân lực, cơ sở vật chất, chương trình mới và đạt những kết quả đáng khích lệ.
Chiều 18/8, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 toàn ngành.
Sau 3 lần lọc ảo, một số trường đại học phía Nam đã cơ bản nhận định được điểm chuẩn. Nhiều ngành "hot" điểm trúng tuyển vẫn ở mức cao.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương khắc phục tình trạng thiếu giáo viên các cấp học và các địa bàn của địa phương, hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng chính sách…
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu, trong công tác tuyển sinh đầu cấp, Hà Nội dứt khoát không để còn cảnh phụ huynh xếp hàng thâu đêm mua, nộp hồ sơ đăng ký nguyện vọng.
Sau khi nhiều phụ huynh Trường Tiểu học Văn Luông tụ tập ở cổng trường, yêu cầu nhà trường làm rõ việc thu, chi, Hiệu trưởng Nguyễn Trọng Vinh đã có đơn xin từ chức.
Báo cáo giám sát chuyên đề việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông, do Đoàn giám sát của Quốc hội công bố chiều qua (14/8), đã nói thay nỗi niềm của rất nhiều phụ huynh.
Nhà nước quan tâm đầu tư kinh phí, tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ quản lý yên tâm cống hiến, đẩy mạnh xã hội hóa trong mọi khâu để có thêm nguồn lực và sự đồng thuận của xã hội.
Theo Bộ GD&ĐT, trước 17 giờ ngày 20/8 các trường đại học trên cả nước sẽ hoàn tất quy trình xét tuyển đợt 1. Vậy sớm nhất khi nào các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn trúng tuyển?